Get Adobe Flash player

Tìm Kiếm

Đăng nhập

Thứ hai, 30 Tháng 7 2012 08:27

Hạnh Các Thánh – Tháng 8

Posted by 
Rate this item
(0 votes)
  Hạnh Các Thánh – Tháng 8

 

01. Thánh Alphongsô Ligôri, Giám mục Tiến sĩ (1696-1787)

     Công đồng Vatican II nói rng Thn hc Luân lý (THLL) nên được nuôi dưỡng xuyên sut bng Kinh thánh, Công đng còn cho thy tính cao quý ca ơn gọi Kitô giáo ca các tín hu và trách nhim ca h là sinh hoa kết qu trong đc ái đi vi cuc sng trn gian.

Thánh Alphongsô được ĐGH Piô XII tôn vinh là bn mng các nhà thn hc luân lý năm 1950. Sut đi ngài đu tranh cho s gii phóng ca THLL khỏi s kht khe ca tà thuyết Gian-sen (*). THLL ca ngài, được xut bn 60 ln sau khi ngài qua đi, tp trung vào các vn đ c th và thc tế ca các mc t và các v gii ti. Nếu mt s tuân th lut pháp và tính ti thiu nào đó lun lách vào THLL, nó không nên được quy vào kiu chng mc và s nh nhàng này.

 Tại ĐH Naples, lúc mi 16 tui, ngài đã nhn bng tiến sĩ v Giáo lut và Dân lut, nhưng ngài mau chóng bỏ ngh lut sư để hot đng tông đ. Ngài th phong linh mc và tn ty vi vic mc vụ, giải ti, và thành lp nhng nhóm Kitô giáo. Ngài lp Dòng Chúa Cứu Thế năm 1732. Đó là mt đoàn th linh mc và tu sĩ sng đi cng đoàn, c gng noi gương Chúa Kitô, và hoạt đng ch yếu v các nhim v ph biến dành cho dân nghèo các vùng quê. Vic cải cách mc v vĩ đi ca ngài tòa ging và tòa gii ti. Ngài có tài viết lách, đi khp vùng Naples, và rao truyn các nhim v ph biến.

 Ngài được b nhim giám mc lúc 66 tui, dù ngài c t chi, và ngài lin cho xây các cơ sở trong khp giáo phn. Ngài bị khp khing và kém th lc, ký các văn bn và b la.

 Lúc 71 tuổi, ngài b thp khp không cha được nên b vo c. Ngài chu sut 18 tháng v cnh “đêm ti”, s hãi, b cám d chng li các bài viết v đc tin và nhân đc, nhưng vẫn có nhng khong sáng và khuây khỏa là nhng lúc thường xuyên xut thn.

 Ngài không chỉ ni tiếng v THLL, ngài còn viết nhiu v lĩnh vc thn hc tâm linh và tín lý. Cun Glories of Mary (Vinh quang M Maria) là mt trong các tác phm ln ca ngài, và cun Visits to the Blessed Sacrament (Viếng Thánh Th) ca ngài được tái bn 40 ln ngay khi ngài còn sng, nh hưởng nhiu đến vic thc hành s tn hiến trong Giáo hi.

 ------------------------------

 (*) Jansenism: thuyết ca Cornelis Jansen, khong 1656-1657, da trên thuyết tin đnh luân lý (moral determinism). Các nguyên tc thn hc ca Cornelis Jansen nhn mnh s tin đnh, ph nhn ý chí t do, cho rng bn cht con người is không th tt lành. Thuyết này b nhng người ci cách trong gii giáo sĩ, tu sĩ và hc giả Công giáo Âu châu Tây phương phản đi, và b kết án là tà thuyết. Bnh hưởng các tác phm ca thánh Augustinô, nht là s tn công ca thánh Augustinô đi vi thuyết Pelagianism (ph nhn ti t tông) và thuyết ý chí t do, Jansen theo thuyết ca thánh Augustinô về s tin đnh và s cn thiết ca Ơn Chúa, một lp trường b Công giáo La Mã coi là gn vi thuyết ca Calvin, đã cm lưu hành cuốn The Augustinus ca ông năm 1642. Sau khi Jansen chết năm 1638, nhng người theo ông đã lp cơ sở ti mt tu viện Port-Royal, Pháp. Blaise Pascal, mt đ t trung thành ca Jansen, đã bo v các giáo hun ca h trong Provincial Letters (1656–1657). Năm 1709, vua Louis XIV ra lnh bãi b tu vin này. Nhng người theo Jansen bt đu lp Giáo hi Jansen năm 1723 và tồn ti ti cui thế k 20.

 2

02. Thánh Êusêbiô Vercelli, Giám mục (283?-371)

 Thánh Êusêbiô là người bo v Giáo hi trong lúc khó nguy nht.

 Ngài sinh tại đo Sardinia, là thành viên giáo sĩ Rôma và là giám mc tiên khi ca GP Vercelli Piedmont. Ngài cũng là người tiên phong liên kết đi tu vi giáo sĩ, thành lp linh mc đoàn giáo phn theo nguyên tc: “Cách tt nht đ thánh hóa giáo dân là phải cho giáo dân thy giáo sĩ vng mnh nhân đc và sng cng đoàn”.

 Ngài được ĐGH Libêriô c đi thuyết phc hoàng đế kêu gi thành lp hi đng đ gii quyết các vn đ gia Công giáo và tà thuyết Arian (*). Khi được c ti Milan, Thánh Êusêbiô min cưỡng đi, ngài cm thy khi Arian s có cách riêng, dù người Công giáo đông hơn. Ngài từ chi cùng lên án vi thánh Athanasiô (giáo phụ, giám mc Hy Lp, 293-373); ngài đt tín điu công đng Nicê lên bàn và cương quyết rng phi ký trước khi tiếp tc các vn đ khác. Hoàng đế ép buc ngài, nhưng ngài cương quyết là thánh Athanasiô vô ti và nhc hoàng đế nh rng không được dùng quyn lc thế gian đ gây nh hưởng quyết đnh ca Giáo hi. Mi đu hoàng đế da giết ngài, nhưng sau lại đày ngài đi Palestine. Có nhng người theo thuyết Arian kéo ngài đi trên các con đường và nht ngài vào mt phòng nh, ch th ngài ra sau khi bỏ đói ngài 4 ngày. Không lâu sau ngài được phc chc.

 

Nhưng rồi ngài li b tiếp tc đi đày Tiu Á và Ai Cp ti khi hoàng đế mi cho ngài v tòa giám mc Vercelli. Ngài tham d Công đng Alexandria vi thánh Athanasiô và t ra nhân hu với các giám mục đã b nao núng. Ngài cũng làm vic vi thánh Hilary Poitiers đ chng li tà thuyết Arian. Ngài qua đi an bình ti giáo phn khi tui cao sc yếu.

 ------------------------------

 (*) Arianism: thuyết ca Arius, thế k IV, cho rng ch có Thiên Chúa là bt biến và t hu, nhưng Ngôi Con không là Thiên Chúa mà chỉ là phàm nhân. Công đng Nicaea (AD 325) đã kết án Arius và tuyên b “Ngôi Con đng bn th vi Đức Chúa Cha”. Thuyết Arian được nhiu người bo v tiếp 50 năm sau, nhưng cuối cùng cũng sp đ khi các hoàng đế Kitô giáo ca Rome Gratian và Theodosius lên ngôi. Công đng Constantinople đu tiên (năm 381) phê chun Tín điu ca Công đng Nicê và cm thuyết Arian. Tà thuyết này vẫn tiếp tc trong các b lc Đức sut thế k VII, và các nim tin tương tự được duy trì đến ngày nay bi t chc Nhân chng ca Giavê (Jehovah's Witnesses) và bi mt s người theo thuyết Nht Vi Lun (Unitarianism), tương tự Tam V Nht Th, tc là Mt Chúa Ba Ngôi.

 3

03. Thánh Phêrô Julian Eymard, Linh mục (1811-1868)

Ngài sinh tại La Mure d'Isère Đông Nam Pháp quc, hành trình đc tin ca ngài đưa ngài từ mt linh mc giáo phn Grenoble (1834) gia nhp Dòng Marists (1839 – Dòng Tiu đĐức M do Lm Jean Claude Colin thành lập ti Pháp năm 1817, chuyên vic giáo dc), ri ngài lp Dòng Thánh Th (Congregation of the Blessed Sacrament, viết tt SSS t Latin là Societas Sanctissimi Sacramenti) năm 1856.

 Ngài còn đối phó vi s nghèo đói, vi vic cha ngài phản đi ơn gọi ca ngài, bnh nng, s bành trướng ca giáo phái Gian-sen (xem chú thích ngày 1-8), nhng khó khăn ca giáo phn, nhưng sau đó được ĐGH phê chun dòng mi ca ngài.

 Những năm ngài là tu sĩ Dòng Tiu đĐức M, ngài thy đm mình trong việc sùng kính Thánh Th, nht là khi ngài ging Bn Mươi Giờ các giáo x. Mi đu ngài được linh hng bi tư tưởng pht t vì s lãnh đm vi Thánh Th, cui cùng ngài b thu hút vào tâm linh tích cc hơn đối vi tình yêu tp trung vào Chúa Kitô. Các tu sĩ ca Dòng Thánh Th xen k đi sng tông đ và chiêm ngưỡng Chúa Giêsu trong bí tích Thánh Th. Ngài và Marguerite Guillot thành lp Dòng N t Thánh Th (Congregation of the Servants of the Blessed Sacrament).

 Lm Phêrô Julian Eymard được phong chân phước năm 1925 và được phong thánh năm 1962, mt ngày sau khi kết thúc khóa hp th nht ca Công đng Vatican II.

 4

04. Thánh Gioan Vianney, Linh mục (1786-1859)

 Thánh Gioan Vianney là người có cách nhìn vượt qua mi tr ngi và có nhng hành vi tưởng chng như không thể. Ngài khao khát làm linh mc, nhưng ngài phải c vượt qua sc hc yếu kém ca mình, không đ điu kin vào chng vin.

 Ngài không học ni tiếng Latin nên buc ngài phi dng bước. Nhưng mơ ước làm linh mc trong ngài khiến ngài t tìm thy dy riêng. Sau thi gian dài vt ln vi sách v, ngài được th phong linh mc.

 Những vic “bt kh thi” luôn ám nh ngài. 1815. Tài mn, hc kém, nhưng ngài vẫn được th phong linh mc năm 1815. Sau 3 năm Ecully, ngài được b nhim v x Ars. Khi qun nhim x Ars, ngài gp nhiu người lnh nht và sng khá thoi mái. Ngài mun giúp hăn chay nghiêm ngt và ng ít ban đêm: Mt s qu ch có th b xua đui bng vic cu nguyn và ăn chay.

 Thánh Gioan Vianney, lúc còn là chủng sinh, hc rt chm. Ngày kia, một giáo sư thần hc, tha lnh Đức Giám mc đến kho sát Vianney xem có đ kh năng hc vn đ tiến ti chc linh mc không. Tuy đã c hết sc hc hành, Vianney vn không th tr li được câu nào cho trôi chy. Ni nóng, v giáo sư đập bàn nói: “Vianney, anh dốt đc như con lừa! Vi mt con la như anh, Giáo hội hy vng làm nên trò trng gì”?

 Gioan Vianney khiêm tốn bình tĩnh tr li: “Thưa cha, ngày xưa Samson chỉ dùng mt cái xương hàm con lừa mà đánh bi 3.000 quân Philitinh. Vy vi c con la này, Thiên Chúa không làm được vic gì sao?”

 

Và “con lừa” Gioan Vianney đã làm nên trò trng là làm rng danh Thiên Chúa và mưu ích cho Giáo hội. Cùng vi Catherine Lassagne và Benedicta Lardet, ngài lp La Providence (Chúa quan phòng), mt nhà dành cho các cô gái. Ngài tín thác Thiên Chúa sẽ ban các điu cn cho tinh thn và th lý ca nhng người coi nhà “Chúa Quan Phòng” là nhà ca mình.

 Ngài rất coi trng vic gii ti vì ngài mun gii hòa người ta vi Thiên Chúa. Có nhng ngày ngài gii ti 11 ti 12 giờ/ngày vào mùa Đông, và 16 gi vào mùa Hè. Ngài không h nghĩ ti vic ngh hưu. Khi nhiều người biết đến ngài, ngài dành thêm thi gian đ phc v Thiên Chúa, thm chí ngài có ít thi gian đ ng vì thường xuyên b ma qu “quy ry”.

 Ngài sinh tại Dardilly và qua đời ti Ars, Pháp. Ngài được ĐGH Piô X phong chân phước, và được ĐGH Piô XI phong thánh. Ngài được tôn phong là bn mng các linh mc, nhưng nhiều linh mc chưa thực s noi gương ngài để tr thành khí c như Ý Chúa!

 5

05. Cung hiến Đền thĐức Bà C

 Trước tiên phi cm ơn ĐGH Libêriô hi gia thế k IV, Đền th Libêriô được ĐGH Sixtô III xây dng ngay sau Công đng Ephêsô xác nhn tín điu Đức Maria là M Thiên Chúa năm 431. Lúc đó tái dâng hiến M Thiên Chúa, Đền thĐức Bà C (St. Mary Major) là đn th ln nht thế gii được dành đ tôn kính Thiên Chúa qua Đức M.

 Đền thĐức Bà C là 1 trong 4 đn th ln ca Rôma in memory of the first centers of the Church. Đền th Thánh Gioan Latêranô là đn th tiêu biu ca Rôma, Đền th Thánh Phêrô; Thánh Phaolô Ngoi thành (St. Paul Outside the Walls), Tòa giám mc Alexandria, được coi là tòa giám mc ca thánh Máccô; Đền th Thánh Phêrô, Tòa giám mc Constantinople; và Đền thĐức Bà C, Tòa giám mc Antiôkia, nơi Đức M được coi là đã sống phn nhiu cuc đi.

 Sau năm 1000, có mt truyn thuyết khác: Đức M Tuyết (Our Lady of the Snows). Theo truyn thuyết này, hai v chng giàu có người Rôma đã dâng tài sn cho M Thiên Chúa. Để xác quyết, Đức M đã làm phép l tuyết l bảo h xây mt nhà th ngay ti nơi đó. Truyền thuyết này được k nim bng cách làm mưa những cánh hoa hng trng t trên mái đn th hàng năm vào ngày 5-8.

 6

06. Chúa Giêsu biến hình

 Cả ba Phúc âm Nht lãm (Synoptic Gospels) đu thut li câu chuyn Chúa biến hình trên núi Tabor (Mt 17:1-8; Mc 9:2-9; Lc 9:28-36). C ba đu đt ngay sau li tuyên tín ca thánh Phêrô rng Chúa Giêsu là Đấng Mêsia và li tiên báo đu tiên ca Chúa Giêsu v cuc Kh nn và cái chết ca Ngài. Lòng hăng hái ca thánh Phêrô muốn dựng ba lu ngay ti ch cho thy vic Chúa biến hình xy ra trong trong tun L Lu (Feast of Tents) ca người Do Thái.

 

Thật khó xác đnh s tri nghim ca các tông đ lúc đó, theo các hc gi Kinh thánh, vì các Phúc âm dn chng cách mô t ca Cu ước về cuc gp g Thiên Chúa trên núi Sinai và các li tiên báo ca Con Người. Chc chn thánh Phêrô, Giacôbê và Gioan đã có khái nim v thiên tính ca Chúa Giêsu đ đ không s hãi. S tri nghim như vậy bt chp mi cách din t. Chúa Giêsu cnh báo hrằng vinh quang và đau kh ca Ngài s được liên kết cht ch – ch đ mà thánh s Gioan làm ni bt xuyên sut Phúc âm ca ngài.

 Từ thế k th IV, Giáo hi đã n đnh ngày 6-8 là l Chúa Giêsu Biến hình. Giáo hi Đông phương cũng mng l này vào khong thời gian đó. Khong thế k th VIII Giáo hi Tây phương mới mng l này.

 Ngày 22-7-1456, Thập t quân đánh bi quân Th Nhĩ K ti Belgrade. Tin tc chiến thng đưa về Rôma ngày 6-8, và năm sau ĐGH Callistô III thêm l này vào lch La Mã.

 7

07. Thánh Cajetan, Linh mục (1480-1557)

 ng như chúng ta, thánh Cajetan có đời sng “bình thường”. Đầu tiên ngài là lut sư, rồi là linh mc lo vic ca giáo triu Rôma (Roman Curia).

 Cuộc đi ngài có bước ngot quan trng khi ngài gia nhp Hi Hùng bin v Tình Chúa (Oratory of Divine Love) ở Rôma, mt nhóm tn hiến sng đo đc và bác ái, không lâu sau khi ngài th phong linh mc lúc 36. Lúc 42 tui, ngài m bnh vin đ chăm sóc các bnh nhân nay y ti Venice. Ti Vicenza, ngài gia nhp cng đoàn gm nhng người đàn ông thuộc tng lp thp kém và được mi người chú ý, h nghĩ hành đng ca ngài phn ánh gia đình ngài. Ngài tìm kiếm nhng người bnh và nhng người nghèo trong thành ph và phc v h.

 Nhu cầu ln nht lúc đó là ci cách Giáo hi gm các thành viên “bệnh hoạn v tư tưởng”. Ngài và ba người bn quyết đnh rng tt nht đ ci cách là phc hi tinh thn và lòng nhit thành ca các giáo sĩ. Mt trong bn người sau đó là ĐGH Phaolô IV). H cùng nhau lập Dòng Theatines (*). H chuyn ti Venice sau khi nhà ở Rôma bị quân đi ca vua Charles V tàn phá năm 1527. Các tu sĩ Dòng Theatines ni bt trong các phong trào ci cách Giáo hi Công giáo trước khi có ci cách ca Tin Lành. Ngài thành lp qu Monte de Pieta (Núi Sùng Kính) Naples – mt trong nhiu t chc từ thin cho vay tin không lãi đi vi nhng vt cm c. Mc đích ca qu này là giúp người nghèo và bo v h khi nhng người cho vay nng lãi (usurers). Cui cùng, t chc nh bé ca thánh Cajetan tr thành Ngân hàng Naples (Bank of Naples), vi nhiu thay đổi v chính sách.

 -------------------------------

 (*) Tiếng Latin là Teatinus, cư dân vùng Chieti, thuộc Teate Chieti, Ý. Dòng Giáo sĩ Chun mc (Order of Clerks Regular) được thành lp năm 1524 ti Ý, các v sáng lp dòng này là thánh Cajetan và Gian Pietro Caraffa – các nhà ci cách luân lý Công giáo và đu tranh vi thuyết Lute (Lutheranism).

 8

08. Thánh Đa Minh, Linh mc (1170-1221)

 Nếu không đi vi Đức Giám mc ca ngài thì thánh Đa Minh có th vn sng đi chiêm nim. Sau chuyến đi đó, ngài biến đi sng chiêm nim thành đi sng hot đng tông đ tích cc.

 Ngài sinh tại Castile, Tây Ban Nha, được người chú bác là linh mc đào to làm linh mc, hc m thut và thn hc, và trở thành giáo sĩ ca nhà th chính tòa Osma.

 Trên hành trình với giám mc đi khp nước Pháp, ngài gp tà thuyết đc hi Albigensian (*) Languedoc. Nhng người theo thuyết Albigensian (Cathari, “thanh khiết”) gi theo 2 quy lut “Thin và Ác”. Các vn đ đu là xu – do đó h t chi mu nhim Nhp Th và các Bí tích. Cùng quy lut đó, h tránh sinh sn và ăn ung rt ít. Phm trù ni tâm điu hành nhng gì phi được gi là đi sng anh dũng v tính thun khiết và kh hnh không được nhng người bình thường theo thyết này chia s.

 Thánh Đa Minh thy Giáo hi cn chng tà thuyết này, ngài là thành viên Thp t quân đi rao ging chng thuyết này. Ngài thy lý do rang giảng không thành công: dân thường vn khâm phc và theo gương khắc kh ca nhng người theo phái Albigensian. Cũng d hiu khi h không theo nhng người rao ging Công giáo đi nga và có tùy tùng, nhng quán tr sang trng và có người phc v. Thánh Đa Minh vi 3 tu sĩ Xitô bt đu rao ging Phúc âm. Ngài tiếp tc cong vic này trong 10 năm, thành công vi dân thường nhưng không thành công với các nhà lãnh đo.

 Bạn bè đi rao ging ca ngài dn dn thành mt cng đoàn. Năm 1215, ngài lp nhà dòng ở Toulouse, khởi đu ca Dòng Đa Minh (OP, Order of Preachers – Dòng thuyết giáo).

 

Lý tưởng ca Thánh Đa Minh, và ca Dòng Đa Minh, là sng kết hip vi Chúa, hc tp và cu nguyn bng mi hình thc, đng thi cu thoát mi người bng Li Chúa. Lý tưởng ca ngài là “contemplata tradere” (“tiếp tc hoa trái ca vic chiêm nim” hoc “ch nói v Thiên Chúa hoc vi Thiên Chúa”).

 --------------------

 (*) Albigensianism: Phong trào Kitô giáo được coi là hu du ca Manichaeism [Manichaeism: Tôn giáo nh nguyên (Dualistic religion) thời Trung c do Mani thành lp ti Persia hi thế k th 3. Được linh hng bi th kiến thiên thn, Mani thy mình là người cui cùng trong s các tiên tri gm Adam, Đức Pht, Zoroaster (sáng lp Bái ha giáo), và Chúa Giêsu] miền Nam nước Pháp hi thế k 12 và 13. Thuyết này có đc tính ca thuyết nh nguyên (dualism – đng hin hu hai quy lut đi nghch là Thin và Ác), b coi là tà thuyết trong thi Inquisition (Tòa án Công giáo La Mã c, 1232-1820).

 9

09. Thánh Teresa Benedicta Thánh giá, Nữ tu (1891-1942)

 Tên cúng cơm của bà là Edith Stein. Bà mt triết gia gii đã tng không tin vào Thiên Chúa lúc 14 tui, nhưng bà đánh động khi đc tiu s thánh n Teresa Avila và bt đu hành trình tâm linh, ri bà được ra ti năm 1922. m 1934, bà bt chước Teresa Avila bng cách đi tu Dòng Kín, và có tên dòng là Teresa Benedicta Thánh giá.

 Bà sinh trưởng trong mt gia đình Do Thái ni tri Breslau (nay là Wroclaw, Ba Lan), bà b Do Thái giáo (Judaism) hi còn là thiếu niên. Khi là sinh viên ĐH Göttingen, bà b thu hút vào hin tượng hc (phenomenology), mt phương pháp tiếp cn triết hc. Ni tri khi được Edmund Husserl bo tr (Edmund Husserl bo tr là nhà hin tượng hc hàng đu), bà có bng tiến sĩ triết năm 1916. Bà tiếp tc là giáo sư đại hc ti năm 1922 thì bà chuyn sang trường Đa Minh Speyer, bà được b nhim làm ging sư tại Vin Giáo dc Munich cho ti khi b áp lc ca Đức quc xã (Nazis).

 Sau khi sống Cologne Carmel (1934-1938), bà chuyn sang Dòng Kín Echt, Hà Lan. Đức quc x chiếm gi đt nước năm 1940. Khi tr thù vì b các giám mc Hà Lan t giác, Đức quc xã bt tt c nhng người Do Thái gc Hà Lan theo Kitô giáo. Teresa Benedicta và người ch em Rosa, cũng theo Công giáo, chết trong phòng hơi ngạt Auschwitz ngày 9-8-1942.

 Chân phước Giáo hi Gioan Phaolô II phong chân phước cho bà năm 1987 và bà được phong thánh năm 1998.

 10

10. Thánh Lawrence, Phó tế T đo (qua đi năm 258?)

 Ngài là phó tế Rôma, triu đi ĐGH Sixtô II. Bn ngày sau khi v giáo hoàng này chu t đo, thánh Lawrence và 4 giáo sĩ khác cũng chu t đo, có th trong thi bách hi ca hoàng đế Valerian.

 Là phó tế Rôma, thánh Lawrence có trách nhim qun lý tài sản ca Giáo hi và phân phát cho người nghèo. Ngài biết mình s b bt như giáo hoàng nên ngài tìm những người nghèo, góa ph và tr m côi Rôma đ cho h tin ngài đang có, thm chí ngài bán c các chén thánh.

 Sau 3 ngày, ngài quy tụ rt nhiu người mù, người tàn tt, người cùi, tr m côi, và nhng người quá ba. Ngài nói: “Đây là kho tàng ca Giáo hi”. Sau đó ngài b bt và b nướng. Chu đau đn lâu, ngài nói mt câu ni tiếng: “Bên này chín ri, lt qua bên kia và ăn đi!”. Giáo hi xây mt đn th dâng kính ngài, và là mt trong by đn th Rôma được hành hương nhiều nht.

 11

11. Thánh Clara, Trinh nữ (1194-1253)

 Từ chi kết hôn lúc 15 tui, thánh Clara được đánh đng nh li ging ca thánh Phanxicô Assisi. Hai người tr nên bn thân tâm linh.

 18 tuổi, bà trn khi nhà vào ban đêm, gp các tu sĩ đang cm đuc đi trên đường, vào nhà th nh Portiuncula, nhn áo nhm và được ct tóc. Thánh Phanxicô gi bà vào Dòng Bin Đức, nơi mà người cha và người chú ca bà đến làm d. Bà c bám vào bàn th, bỏ khăn ra cho cha và chú thy bà đã xung tóc.

 Hơn hai tuần sau, người ch em ca bà là Agnes đến tu vi bà. Nhiu người khác cũng xin gia nhp. H sng gin d, nghèo khó, kh hnh, bit lp vi thế gii bên ngoài, chuyên cn theo tu lut thánh Phanxicô đã trao cho họ là Dòng Nhì (còn gi là Dòng Clara Khó nghèo). Lúc bà 21 tui, thánh Phanxicô truyn cho bà phi làm M b trên, mt chc v bà làm cho đến chết.

 Các nữ tu đu đi chân không, ng trên nn đt, không ăn tht và hu như giữ im lng hoàn toàn. (Về sau thánh Clara, cũng như thánh Phanxicô, thuyết phc ch em điu chnh điu kht khe này: “Cơ thể chúng ta không được làm bng đng”). Dĩ nhiên, điu nhn mnh nht là s nghèo khó Phúc âm. H không s hu tài sn, ngay c gi chung, ch sng nh vào những ca b thí hng ngày. Thm chí khi Đức giáo hoàng thuyết phc bà gim bt điu này, bà vn t ra cương quyết: “Con cn được tha th ti li, nhưng con không muốn min gim trách nhim theo Chúa Kitô”.

 Bà chăm sóc các bnh nhân, hu bàn, ra chân cho các chị em khi h đi hành kht v. Bà b bnh nng sut 27 năm cui đi. nh hưởng ca bà mnh đến ni các giáo hoàng, hng y và giám mc thường đến tham vn bà. Thánh Phanxicô vn là người bn tâm linh vĩ đi, bà luôn vâng li thánh Phanxicô và sng theo lý tưởng Phúc âm. Bà rt sùng kính Thánh Th. Bà luôn nói vi các ch em: “Đừng s. Hãy tí thác vào Chúa Giêsu”.

 12

12. Thánh Louis Toulouse, Giám mục (1274-1297)

 Cha ngài là vua Charles II của Naples và Sicily, m ngài là Mary, con gái vua nước Hungary. Ngài có liên quan thánh Louis IX về bên ni, và thánh Elizabeth nước Hungary v bên ngoi.

 Hồi nh, ngài thường đem thc ăn cho người nghèo. Lúc 14 tui, ngài và 2 người anh em b bt làm con tin ti triu đình vua Aragon v vic chính tr có liên quan cha ngài. Tại triu đình, ngài b các tu sĩ Dòng Phanxicô hành h vì ngài tiến b nhiu trong vic hc tp và tâm linh. Cũng như thánh Phanxicô, ngài có lòng yêu thương đặc bit đi vi nhng người phong cùi.

 Khi bị bt làm con tin, ngài quyết đnh t b danh hiệu hoàng gia đ tr thành linh mc. Lúc 20, ngài được ra khi triu đình vua Aragon. Ngài t b danh hiu hoàng gia cho em trai Robert, và năm sau ngài th phong linh mc. Không lâu sau, ngài được b nhim làm giám mc giáo phn Toulouse, nhưng ĐGH chấp thuận yêu cu ca ngài là tr thành tu sĩ Dòng Phanxicô trước khi nhm chc giám mc.

 Tinh thần Dòng Phanxicô thâm nhp ngài. Ngài luôn nói: “Chúa Giêsu Kitô là sn nhip ca tôi, ch mình Ngài đ cho tôi ri”. Ngay c khi làm giám mc, ngài vn mc tu phc Dòng Phanxicô, đôi khi ngài còn đi hành kht. Ngài ch đnh mt tu sĩ sa sai ngài công khai, nếu cn, tt nhiên tu sĩ này phi vâng li.

 Ngài dành 75% thu nhập ca giám mc đ cho người nghèo và duy trì các nhà th. Hng ngày ngài đng bàn ăn vi 25 người nghèo. Ngài được ĐGH Gioan XXII, thy dy cũ ca ngài, phong thánh năm 1317.

 13

13. Thánh Pontianô và thánh Hippolytus, Tử đo (qua đi năm 235)

 Hai vị thánh này đã b đi x ti t đo Sardinia. Mt v là giáo hoàng trong 5 năm, và mt v là ngy giáo hoàng trong 18 năm. Cui cùng h đã gii hòa.

 Pontianô. Ngài là người Rôma, làm Giáo hoàng từ năm 230 ti 235. Trong triu đi giáo hoàng, ngài đã triu tp mt công ngh xác đnh v tuyt thông đi vi thn hc gia li lc Origen Alexandria. Ngài b hoàng đế Rôma bt đi đày năm 235, và ngài t chc giáo hoàng đ có người khác kế v tại Rôma. Ngài được đưa về t đo Sardinia trong tình trng sc khe yếu kém, ri qua đi năm 235. Thi hài ca các ngài được đem v Rôma và an táng bng nghi l long trng là các v t đo.

 13 2

Hippolytô. Là tư tế Rôma, Hippolytô (tên ngài nghĩa là “con nga bất kham”) trước là người thánh thin. Ngài chê giáo hoàng không đ cương trực vi mt tà thuyết – gi giáo hoàng là dng c trong tay ca Callistô, mt phó tế – và bin h cho chính tà thuyết ca mình. Khi Callistô được bu làm giáo hoàng, Hippolytô kết án ngài quá khoan dung với các hi nhân, và t phong giáo hoàng cùng vi mt nhóm người theo mình. Ngài cm thy giáo hi phi có nhng tâm hn trong sch tách bit khi thế gii, và nghĩ rng nhóm ca mình thích hp. Ngài vn trong tình trng ly giáo trong 3 năm. Năm 235, ngài b đày ti đo Sardinia. Sau đó ngài hòa gii vi giáo hi, và đng chu kh vi giáo hoàng Pontianô.

 Thánh Hippolytô là người mnh m, nghiêm khc và cương trực đi vi c giáo lý chính thng và thc hành không đ liêm khiết. Tuy nhiên, ngài là mt thn hc gia quan trng bc nht và viết nhiu sách tôn giáo trước thi Constantine. Các tác phm ca ngài đy nhng kiến thc v phng v La Mã và cu trúc giáo hội hi thế k th II và III. Cá tác phm ca ngài gm nhiu bài chú gii Kinh thánh, nhng bài bút chiến chng các tà thuyết và mt cun lch s thế gii. Tượng ngài bng cm thch (ngi trên ghế), có t thế k III, được phát hin năm 1551. ĐGH Gioan XXIII đã đưa tượng ngài v thư viện Tòa thánh.

 14

14. Thánh Maximilian Mary Kolbe, Linh mục T đo (1894-1941)

 Cha mẹ ngài nói: “Tao không biết mày s làm nên trò trng gì na!”. Maximilian Mary Kolbe nói: “Con cu xin rt nhiu vi Đức M cho con biết nhng gì sẽ xy ra vi con. Đức M hin ra, cm 2 triu thiên trong tay, mt trng và mt đ. Đức M hi con thích cái nào – mt cái tượng trưng sự thanh khiết, mt cái tượng trưng sự t đo. Con đã nói con chn c hai. Đức M mm cười và biến đi”.

 Ngài vào Dòng Phanxicô ở Lvív (lúc đó thuc Ba Lan, nay là Ukraina), gn nơi ngài sinh, ngài mặc áo dòng lúc 16 tui. Sau đó ngài có hc v tiến sĩ v triết hc và thn hc, ngài cũng rt say mê khoa hc, thm chí ngài còn phác ha tàu ha tin (rocket ships).

 Ngài thụ phong linh mc lúc 24 tui, ngài coi s lãnh đm tôn giáo thi đó là cht đc nguy him nht. Nhim v ca ngài là đu tranh chng li điu đó. Ngài thành lp Đạo binh Vô nhim (Militia of the Immaculata), mc đích là chng li ma qu bng đi sng tt lành, cầu nguyn, làm vic và chu đau kh. Ngài cũng đã n hành tp chí Hip sĩ Vô nhim (Knight of the Immaculata), mt t báo tôn giáo nh s bo tr ca M Maria đ rao truyn Tin Mng khp các quc gia. Ngài thành lp Thành ph Vô nhim (City of the Immaculata) – Niepokalanow – gồm 700 tu sĩ Phanxicô. Sau đó ngài thành lp mt nhà khác Nagasaki, Nht. CĐạo binh và Tp chí đu đt mc 1 triu thành viên và n bn. Tình yêu ngài dành cho Chúa qua lòng sùng kính Đức M.

 m 1939, Đức quc xã xut hiện khắp Ba Lan. Niepokalanow b đánh bom. Thánh Kolbe và các tu sĩ b bt, ri được th sau 3 tháng, nhm ngày l M Vô Nhim. Năm 1941, ngài li b bt. Mc đích ca Đức quc xã là trit tiêu nhng người đã chn la, nhng nhà lãnh đo.

 Một tù nhân b trốn. Viên cai tù ra lệnh 10 người khác phi chết thay. Hn chn: “Thng này. Thng này”. T tù mang s 16670 tiến lên: “Tôi xin thay người này. Anh ta còn có v con”. Cai tù hi: “Mày là thng nào?”. Thánh Kolbe nói: “Tôi là linh mc”. Tên cai tù đá trung sĩ Phanxicô Gajowniczek ra khỏi hàng và ra lnh cho LM Kolbe đng vào ch th 9. Các t tù b lt trn và b b đói cho chết dn chết mòn. Không mt tiếng than th, la hét, nhưng họ hát vang. Vào chiu l vng M Mông Triu, có 4 người còn sng. LM Kolbe đang cầu nguyn góc phòng. Tên cai tù đến chích cho ngài mt mũi axít carbolic. H đt xác ngài cùng vi các t tù khác. LM Kolbe được giáo hi phong chân phước năm 1971 và được phong thánh năm 1982.

 15

15. Mộng triu (M lên tri)

 Ngày 1-11-1950, ĐGH Piô XII tuyên bố vic Đức M lên tri là tín điu: “Giáo hi xác quyết đây là tín điu v M Thiên Chúa, Đức Trinh N Maria, đã hoàn tt hành trình trn gian, hn xác MM được hưởng vinh quang thiên quc”.

 Chúng ta tìm thấy nhng bài ging vĐức M lên tri t thế k VI. Các thế k sau, Giáo hi Đông phương đã kiên quyết vi tín điu này, nhưng một s tác gi Tây phương vẫn do d. Tuy nhiên, hi thế k XIII đã có s đng thun toàn cu.

 Kinh thánh không nói về vic M v tri. Tuy nhiên, sách Khi huyn chương 12 có nói về mt ph n chiến đu gia điu thin và điu ác. Nhiu người coi ph n này là người ca Thiên Chúa. Vì Đức M là hin thân ca c Cu ước và Tân ước, vic M v tri có thể coi là mt minh họa v chiến thng ca ph n này. V li, trong thư 1 Corintô 15:20, thánh Phaolô nói về s phc sinh ca Chúa Kitô là hoa trái đu mùa ca nhng người còn ng mê.

 Đức M kết hp mt thiết vi các mu nhim trong cuc đi Chúa Giêsu, thì không l gì khi Chúa Thánh Thần đã dn dt Giáo hi tin vào vic đng hưởng vinh quang ca Thiên Chúa. M gn gũi vi Chúa Giêsu trên thế gian, chc hn M phi gn gũi vi Ngài trên tri c hn và xác.

 

(còn tiếp)

Thomas Aquinas TRẦM THIÊN THU

 

(Chuyển ng t BeliefNet.com, Saints.sqpn.com, AmericanCatholic.org, Catholic.org)

 

Read 1859 times Last modified on Chủ nhật, 03 Tháng 11 2013 10:25