Giáo Xứ Thổ Hoàng - Giáo Xứ Thổ Hoàng - Items filtered by date: Tháng 4 2024Giáo xứ thổ hoànghttp://gxthohoang.net/van-hoa-nghe-thuat/tho/itemlist/date/2024/42024-05-21T15:38:28+07:00 - Open Source Content ManagementMỗi Tuần Một Từ Ngữ - Bài 45: Thập Niên hay Thập Kỷ2024-04-30T09:04:33+07:002024-04-30T09:04:33+07:00http://gxthohoang.net/quà-tặng/item/18059-moi-tuan-1-tu-ngu-bai-45-thap-nien-hay-thap-kyBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/988273932c8bd7b84532e0d291d7886e_S.jpg" alt="Mỗi Tuần Một Từ Ngữ - Bài 45: Thập Niên hay Thập Kỷ" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Mỗi Tuần Một Từ Ngữ - Bài 45: Thập Niên hay Thập Kỷ </div><div class="K2FeedFullText"><center><iframe width="750" height="446" src="https://www.youtube.com/embed/_AZEBNZhANA" title="Thập Niên hay Thập Kỷ - Từ nào là từ đúng?" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" referrerpolicy="strict-origin-when-cross-origin" allowfullscreen="true"></iframe></center> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 12pt;">Thập niên: “thập” là mười, “niên” là năm; “thập niên” có nghĩa là mười năm. Có nhiều từ vựng liên quan đến từ “niên” như: niên khoá, tất niên, tân niên. 2. Thập kỷ: Trong tiếng Hán, nét nghĩa “thập kỷ” là “10 năm” không có. Có thể nét nghĩa này được phái sinh do thói quen ngôn ngữ của người Việt trong quá trình Việt hóa từ này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #ff0000;"><strong><span style="font-size: 12pt;">MỖI TUẦN MỘT TỪ NGỮ</span></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #ff0000;"><strong><span style="font-size: 12pt;">THẬP NIÊN HAY THẬP KỶ</span></strong></span></p> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 12pt;">1.&nbsp;Thập niên:</span></strong><br /><span style="font-size: 12pt;">-&nbsp;“thập” là mười, “niên” là năm; “thập niên” có nghĩa là mười năm.</span><br /><span style="font-size: 12pt;">-&nbsp;Có nhiều từ vựng liên quan đến từ “niên” như: niên khoá, tất niên, tân niên…</span><br /><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">Thí dụ:</span></strong><br /><span style="font-size: 12pt;">-&nbsp;Trong thập niên 80 của thế kỷ XX (từ năm 1981 đến năm1990), đất nước ta bắt đầu đổi mới.</span><br /><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">2.&nbsp;Thập kỷ:</span></strong><br /><span style="font-size: 12pt;">Trong tiếng Hán, nét nghĩa&nbsp;“thập kỷ”&nbsp;là “10 năm” không có. Có thể nét nghĩa này được phái sinh do thói quen ngôn ngữ của người Việt trong quá trình Việt hóa từ này.</span><br /><br /><span style="font-size: 12pt;">Vì thế, chúng ta dùng từ “thập niên” thì đúng hơn.</span><br /><span style="font-size: 12pt;">Tuy nhiên,&nbsp;thay vì nói&nbsp;thập niên 80 của thế kỷ XX, ta có thể nói&nbsp;“những năm 80”.&nbsp;</span><br /><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">Thí dụ:</span></strong><br /><span style="font-size: 12pt;">Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu cường tài chính số 1 thế giới với lượng dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần của Mỹ, gấp 1,5 lần của Cộng hòa Liên bang Đức</span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/988273932c8bd7b84532e0d291d7886e_S.jpg" alt="Mỗi Tuần Một Từ Ngữ - Bài 45: Thập Niên hay Thập Kỷ" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Mỗi Tuần Một Từ Ngữ - Bài 45: Thập Niên hay Thập Kỷ </div><div class="K2FeedFullText"><center><iframe width="750" height="446" src="https://www.youtube.com/embed/_AZEBNZhANA" title="Thập Niên hay Thập Kỷ - Từ nào là từ đúng?" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" referrerpolicy="strict-origin-when-cross-origin" allowfullscreen="true"></iframe></center> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 12pt;">Thập niên: “thập” là mười, “niên” là năm; “thập niên” có nghĩa là mười năm. Có nhiều từ vựng liên quan đến từ “niên” như: niên khoá, tất niên, tân niên. 2. Thập kỷ: Trong tiếng Hán, nét nghĩa “thập kỷ” là “10 năm” không có. Có thể nét nghĩa này được phái sinh do thói quen ngôn ngữ của người Việt trong quá trình Việt hóa từ này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #ff0000;"><strong><span style="font-size: 12pt;">MỖI TUẦN MỘT TỪ NGỮ</span></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #ff0000;"><strong><span style="font-size: 12pt;">THẬP NIÊN HAY THẬP KỶ</span></strong></span></p> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 12pt;">1.&nbsp;Thập niên:</span></strong><br /><span style="font-size: 12pt;">-&nbsp;“thập” là mười, “niên” là năm; “thập niên” có nghĩa là mười năm.</span><br /><span style="font-size: 12pt;">-&nbsp;Có nhiều từ vựng liên quan đến từ “niên” như: niên khoá, tất niên, tân niên…</span><br /><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">Thí dụ:</span></strong><br /><span style="font-size: 12pt;">-&nbsp;Trong thập niên 80 của thế kỷ XX (từ năm 1981 đến năm1990), đất nước ta bắt đầu đổi mới.</span><br /><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">2.&nbsp;Thập kỷ:</span></strong><br /><span style="font-size: 12pt;">Trong tiếng Hán, nét nghĩa&nbsp;“thập kỷ”&nbsp;là “10 năm” không có. Có thể nét nghĩa này được phái sinh do thói quen ngôn ngữ của người Việt trong quá trình Việt hóa từ này.</span><br /><br /><span style="font-size: 12pt;">Vì thế, chúng ta dùng từ “thập niên” thì đúng hơn.</span><br /><span style="font-size: 12pt;">Tuy nhiên,&nbsp;thay vì nói&nbsp;thập niên 80 của thế kỷ XX, ta có thể nói&nbsp;“những năm 80”.&nbsp;</span><br /><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">Thí dụ:</span></strong><br /><span style="font-size: 12pt;">Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản đã vươn lên thành siêu cường tài chính số 1 thế giới với lượng dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần của Mỹ, gấp 1,5 lần của Cộng hòa Liên bang Đức</span></p></div>Suy Niệm Lời Chúa Thứ Tư Tuần 5 Phục Sinh2024-04-30T08:54:49+07:002024-04-30T08:54:49+07:00http://gxthohoang.net/van-hoa-nghe-thuat/tho/item/18058-suy-niem-loi-chua-thu-tu-tuan-5-mua-phuc-sinhBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/7d90fb2b1378d82b98c4d610e252cf35_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Tư Tuần 5 Phục Sinh" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Suy Niệm Lời Chúa Thứ Tư Tuần 5 Phục Sinh </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">01/05/2024</span></strong><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">THỨ TƯ TUẦN 5 PHỤC SINH</span></strong><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">Thánh Giuse thợ</span></strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p><strong><span style="font-size: 12pt;">Mt 13, 54-58</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial, Helvetica, sans-serif;"><b>BÁC THỢ VÀ CON BÁC THỢ</b><br /><b><i>Họ sửng sốt và nói: “Bởi đâu ông ta được khôn ngoan và làm được những phép lạ như thế? Ông ta không phải là con bác thợ sao?”&nbsp;</i></b>(Mt 13, 54-58)</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial, Helvetica, sans-serif;"><b><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm:&nbsp;</span></b>Những người đồng hương với Chúa Giê-su sửng sốt và ghen tỵ vì người&nbsp;<i>“con bác thợ”&nbsp;</i>lại có thể làm những phép lạ lớn lao và giảng dạy những lời khôn ngoan như thế. Nhưng ‘bác thợ cha’ Giu-se không chỉ dạy cho ‘bác thợ con’ Giê-su cái nghề ‘thợ đụng’ ‘gia truyền’ mà thôi. Phải chăng sứ mạng của thánh Giu-se còn là tỏ cho Đức Giê-su biết phải làm&nbsp;<i>“công việc của Cha trên trời”</i>&nbsp;như thế nào? Phải chăng nhờ sự im lặng của thánh cả, Chúa Giê-su&nbsp;<i>“lên mười hai tuổi”&nbsp;</i>hiểu rằng<i>&nbsp;</i>đây chưa phải lúc, cũng không phải cách để&nbsp;<i>“làm bổn phận ở nhà của Cha”&nbsp;</i>(x. Lc 2,41tt). Trái lại, phải trải qua bấy nhiêu năm ẩn dật tại Na-da-rét, để&nbsp;<i>“học biết thế nào là vâng phục”</i>&nbsp;(Hr 5, 8)<i>&nbsp;</i>bên người cha nuôi dưới thế, thì giờ đây, Đức Giê-su mới toàn tâm toàn ý&nbsp;<i>“làm việc của Cha trên trời”&nbsp;</i>(x. Ga 5, 17.36), cho tới khi có thể nói từ trên cây thập giá:&nbsp;<i>“Mọi sự đã hoàn tất”</i>&nbsp;(x. Ga 19, 28-30).<br /><br /><b><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn:</span></b>&nbsp;Người ta nói: “Cha nào con nấy.” Đảo lại, có thể chiêm ngắm Đức Giê-su để nhận ra gương thánh cả Giu-se. Việc của người thợ không phải là nói mà là làm. Thánh Giu-se còn dạy phải làm lúc nào và cách nào cho đúng thánh ý của Thiên Chúa. Ham hố thể hiện, hành động nôn nóng là những cách khiến bạn khó nhận biết và thi hành thánh ý Chúa. Trái lại, noi gương thánh cả, bạn luôn cầu nguyện trước khi hành động và hành động thì ưa chuộng âm thầm khiêm tốn.<br /><br /><b><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa:</span></b>&nbsp;Suy niệm Lời Chúa hằng ngày để nhận biết và thi hành thánh ý Chúa đúng giờ và đúng cách.<br /><br /><b><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện:</span></b><i>&nbsp;Lạy thánh cả Giu-se, xin dạy con nhận biết thánh ý Chúa và thi hành cách mau mắn và khiêm tốn.</i></span></span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/7d90fb2b1378d82b98c4d610e252cf35_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Tư Tuần 5 Phục Sinh" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Suy Niệm Lời Chúa Thứ Tư Tuần 5 Phục Sinh </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">01/05/2024</span></strong><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">THỨ TƯ TUẦN 5 PHỤC SINH</span></strong><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">Thánh Giuse thợ</span></strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p><strong><span style="font-size: 12pt;">Mt 13, 54-58</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial, Helvetica, sans-serif;"><b>BÁC THỢ VÀ CON BÁC THỢ</b><br /><b><i>Họ sửng sốt và nói: “Bởi đâu ông ta được khôn ngoan và làm được những phép lạ như thế? Ông ta không phải là con bác thợ sao?”&nbsp;</i></b>(Mt 13, 54-58)</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><span style="font-family: Arial, Helvetica, sans-serif;"><b><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm:&nbsp;</span></b>Những người đồng hương với Chúa Giê-su sửng sốt và ghen tỵ vì người&nbsp;<i>“con bác thợ”&nbsp;</i>lại có thể làm những phép lạ lớn lao và giảng dạy những lời khôn ngoan như thế. Nhưng ‘bác thợ cha’ Giu-se không chỉ dạy cho ‘bác thợ con’ Giê-su cái nghề ‘thợ đụng’ ‘gia truyền’ mà thôi. Phải chăng sứ mạng của thánh Giu-se còn là tỏ cho Đức Giê-su biết phải làm&nbsp;<i>“công việc của Cha trên trời”</i>&nbsp;như thế nào? Phải chăng nhờ sự im lặng của thánh cả, Chúa Giê-su&nbsp;<i>“lên mười hai tuổi”&nbsp;</i>hiểu rằng<i>&nbsp;</i>đây chưa phải lúc, cũng không phải cách để&nbsp;<i>“làm bổn phận ở nhà của Cha”&nbsp;</i>(x. Lc 2,41tt). Trái lại, phải trải qua bấy nhiêu năm ẩn dật tại Na-da-rét, để&nbsp;<i>“học biết thế nào là vâng phục”</i>&nbsp;(Hr 5, 8)<i>&nbsp;</i>bên người cha nuôi dưới thế, thì giờ đây, Đức Giê-su mới toàn tâm toàn ý&nbsp;<i>“làm việc của Cha trên trời”&nbsp;</i>(x. Ga 5, 17.36), cho tới khi có thể nói từ trên cây thập giá:&nbsp;<i>“Mọi sự đã hoàn tất”</i>&nbsp;(x. Ga 19, 28-30).<br /><br /><b><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn:</span></b>&nbsp;Người ta nói: “Cha nào con nấy.” Đảo lại, có thể chiêm ngắm Đức Giê-su để nhận ra gương thánh cả Giu-se. Việc của người thợ không phải là nói mà là làm. Thánh Giu-se còn dạy phải làm lúc nào và cách nào cho đúng thánh ý của Thiên Chúa. Ham hố thể hiện, hành động nôn nóng là những cách khiến bạn khó nhận biết và thi hành thánh ý Chúa. Trái lại, noi gương thánh cả, bạn luôn cầu nguyện trước khi hành động và hành động thì ưa chuộng âm thầm khiêm tốn.<br /><br /><b><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa:</span></b>&nbsp;Suy niệm Lời Chúa hằng ngày để nhận biết và thi hành thánh ý Chúa đúng giờ và đúng cách.<br /><br /><b><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện:</span></b><i>&nbsp;Lạy thánh cả Giu-se, xin dạy con nhận biết thánh ý Chúa và thi hành cách mau mắn và khiêm tốn.</i></span></span></p></div>Cử Hành Thánh Thể: Bài 23-Xông hương trong phần chuẩn bị lễ vật2024-04-30T08:45:10+07:002024-04-30T08:45:10+07:00http://gxthohoang.net/quà-tặng/tài-liệu-giáo-lý/item/18057-cu-hanh-thanh-the-bai-23-xong-huong-trong-phan-chuan-bi-le-vatBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/2a9b19fb912051b0b9db2f0705fc8713_S.jpg" alt="Cử Hành Thánh Thể: Bài 23-Xông hương trong phần chuẩn bị lễ vật" /></div><div class="K2FeedIntroText">  CỬ HÀNH THÁNH THỂ: BÀI 23 – XÔNG HƯƠNG TRONG PHẦN CHUẨN BỊ LỄ VẬT </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Giuse Phạm Đình Ái, SSS</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Linh mục đặt bánh và rượu trên bàn thờ trong khi đọc những công thức đã được qui định. Có thể xông hương lễ vật đặt trên bàn thờ, rồi xông hương thánh giá và chính bàn thờ, để nói lên rằng lễ vật và lời cầu nguyện của Hội Thánh cũng ví như hương trầm bay lên trước thánh nhan Chúa. Sau đó, phó tế hay thừa tác viên nào khác có thể xông hương cho linh mục, vì ngài đã được lãnh tác vụ thánh, và xông hương cho cộng đoàn, vì phẩm giá do phép Thanh Tẩy ban tặng (QCSL 75).</span></p> <p>&nbsp;</p> <div class="py-3 px-5 bg-[#fff] mb-6" style="border: 0px solid #e5e7eb; margin-bottom: 1.5rem; background-color: rgb(255 255 255/var(--tw-bg-opacity)); padding: 0.75rem 1.25rem; color: #11181c; font-family: Roboto, system-ui, sans-serif; font-size: medium; text-align: justify;"> <div class="detail-article main-content" style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><a href="https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/cu-hanh-thanh-the-bai-23-xong-huong-trong-phan-chuan-bi-le-vat-55723" target="_blank" style="border: 0px solid #e5e7eb;">WHĐ (</a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><a href="https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/cu-hanh-thanh-the-bai-23-xong-huong-trong-phan-chuan-bi-le-vat-55723" target="_blank" style="border: 0px solid #e5e7eb;">19</a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><a href="https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/cu-hanh-thanh-the-bai-23-xong-huong-trong-phan-chuan-bi-le-vat-55723" target="_blank" style="border: 0px solid #e5e7eb;">.03.2024)</a>&nbsp;-&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Ngày 5 tháng 8 năm 2023, Ủy ban Phụng tự Hội đồng Giám mục Việt Nam đã&nbsp;</span></i><a href="https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/uy-ban-phung-tu-thong-bao-dao-tao-phung-vu-nam-2023-52336" style="border: 0px solid #e5e7eb;"><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; color: #0563c1;">thông báo</span></i></a><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;về chương trình Đào tạo phụng vụ cho Dân Chúa gồm: (1) Thực hành mục vụ và (2) Kiến thức phụng vụ. Để đào sâu hiểu biết về kiến thức phụng vụ, Ủy ban Phụng tự trân trọng giới thiệu loạt bài về cử hành Thánh Thể do linh mục Giuse Phạm Đình Ái, SSS tổng hợp và biên soạn.</span></i></span></span></span></span></span></p> <p align="center" style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: center;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">BÀI 2<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">3<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">: XÔNG HƯƠNG TRONG PHẦN CHUẨN BỊ LỄ VẬT</span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">I<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">/<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">NGHI THỨC<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">- Linh mục đặt bánh và rượu trên bàn thờ trong khi đọc những công thức đã được qui định. Có thể xông hương lễ vật đặt trên bàn thờ, rồi xông hương thánh giá và chính bàn thờ, để nói lên rằng lễ vật và lời cầu nguyện của Hội Thánh cũng ví như hương trầm bay lên trước thánh nhan Chúa. Sau đó, phó tế hay thừa tác viên nào khác có thể xông hương cho linh mục, vì ngài đã được lãnh tác vụ thánh, và xông hương cho cộng đoàn, vì phẩm giá do phép Thanh Tẩy ban tặng<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;(QCSL 75).</span></span></span></span></i></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">- Tùy nghi xông hương của lễ, Thánh giá và bàn thờ. Rồi Phó tế hoặc một Thừa tác viên xông hương cho Linh mục và cộng đoàn (NTTL 27).<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></i></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">II/&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">LỊCH SỬ<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Mặc dầu hương đã được sử dụng&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">bởi&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">dân ngoại và trong truyền thống Thánh Kinh, nhưng trong 3 thế kỷ đầu, phụng tự bên Tây phương&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">lại&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">không dùng vì cho rằng đốt hương là một tập quán mê tín trong nghi thức ngoại giáo, là dấu hiệu của bội giáo, của sự quay mặt khỏi Đức Kitô và lạc xa đức tin chân chính. Quan niệm&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">bên&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Hội Thánh Đông phương&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">thì&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">khác hẳn,<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;do vậy&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">hương và xông hương đã được sử dụng tại Giêrusalem vào cuối thế kỷ IV và lan ra những nơi khác. Về sau, tức từ thế kỷ V,&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">xuất phát từ phụng vụ của người Franc,<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Hội Thánh bên Tây phương (Gaul)<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">mới cho phép dùng hương trong phụng vụ mà không chỉ giới hạn trong cuộc&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">r<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ước lễ tang hay trong nghi thức chôn táng nữa.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Từ&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Gaul<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, t<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">hực hành dùng hương lan truyền ra những vùng chung quanh.<a href="#_ftn1" name="_ftnref1" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[1]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Khoảng thế kỷ VII - VIII, nghi lễ Rôma sử dụng hương trong đoàn rước Đức Giám mục tiến đến bàn thờ vào thứ Sáu Tuần Thánh. Trong đoàn rước này, ngoài việc rước Sách Tin Mừng, còn có đoàn tùy tùng mang 7 chân nến, và thầy phụ phó tế cầm bình hương với khói nghi ngút đi trước, nhưng lại không nói gì về xông hương của lễ. Đến thế kỷ IX (năm 850),&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">sau chuyến đi đến Rôma,&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Amalarius mới đề cập tới xông hương lễ vật<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;vì người Rôma chỉ sử dụng bình hương nghi ngút khói nhưng không có thói quen xông hương<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">.<a href="#_ftn2" name="_ftnref2" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[2]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Trong cuốn&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Ordo V</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, vào giữa thế kỷ X, tại các miền thuộc sông Rhin, Sách&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Cử Hành Bí Tích&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Gelasian (<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Sacramentarium Gelasianum</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">) cũng nói&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">đến&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">nghi thức xông hương lúc dâng lễ vật, như trong Nghi thức Cung hiến Thánh đường. Đến thế kỷ XI, nghi thức xông hương đã phát triển đến mức đầy đủ với cả lời nguyện và việc xông hương những gì gần bàn thờ<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;như thấy trong Ordo của Séez hoặc&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Sacramentarium</span></i><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">của St. Denis<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">.<a href="#_ftn3" name="_ftnref3" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[3]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Xông hương bắt đầu lan&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">rộng&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">từ vùng nói tiếng Đức sang vùng nói tiếng Ý và chỉ tới thế kỷ XII, R<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ô<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ma mới chính thức chấp nhận xông hương trong phụng vụ.<a href="#_ftn4" name="_ftnref4" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[4]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Sách lễ 1570 có thêm những lời nguyện khi xông hương. Vào những dịp long trọng, Sách lễ này quy định vị tư tế xông hương lễ phẩm 3 lần theo hình&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">t<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">hánh giá và 3 lần nữa theo hình vòng tròn.<a href="#_ftn5" name="_ftnref5" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[5]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Nhưng rồi Sách lễ 1970 đơn giản hóa cách thức xông hương này và loại bỏ hai lời nguyện xông hương của Sách lễ 1570.<a href="#_ftn6" name="_ftnref6" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[6]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Hiện nay, vị chủ tế xông hương của lễ 3 lần&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[mỗi lần 2 lắc]&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">theo hướng giữa - trái - phải hoặc dùng bình hương ghi một hình Thánh giá trên lễ phẩm (<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">x.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">QCSL 277). Sau khi xông hương của lễ, chủ tế sẽ xông hương bàn thờ và&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">t<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">hánh giá. Đoạn trao bình hương lại cho thầy phó tế hay người giúp lễ nào khác để họ xông hương vị tư tế và toàn thể cộng đoàn tín hữu tham dự (<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">x.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">QCSL 75<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">,&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">144). Việc xông hương cộng đoàn chỉ được thêm vào Thánh lễ sau Công đồng Vaticanô II (<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Quy chế Tổng quát Sách lễ Rôma</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;1969 số 51).<a href="#_ftn7" name="_ftnref7" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[7]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder; font-size: 12pt;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">III/&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Ý NGHĨA</span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Xông hương trong phần&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">c<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">huẩn bị&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">v<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ễ vật&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">từng&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">được coi là&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">thời điểm&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">xông hương long trọng nhất trong Thánh lễ. Chủ tế xông hương các đối tượng: lễ phẩm bánh rượu,&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">t<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">hánh giá và bàn thờ; còn một thầy phó tế hay một thừa tác viên khác xông hương tư tế và dân chúng.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Vì Đức Giêsu Kitô là lễ vật, cho nên tất cả những biểu trưng về Chúa Giêsu trong Thánh lễ như lễ vật, bàn thờ, thánh giá… đều được xông hương. Mặt khác, Hội Thánh cũng được CGS dâng lên Chúa Cha, cho nên chủ tế, giáo sĩ và giáo hữu cũng được xông hương.<a href="#_ftn8" name="_ftnref8" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[8]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Nghi thức&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">xông hương&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">mang nhiều ý nghĩa tượng trưng:<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[i<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">]<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Thứ nhất, n<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">hắc nhớ tình yêu vẫn đang bừng cháy của Thiên Chúa dành cho nhân loại;&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[ii<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">]<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Thứ hai, l<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">à một biểu tượng của kinh nguyện con người được ví như làn hương đang bay lên trước nhan Thiên Chúa (<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">x.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Tv&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">140/<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">141,2; Kh 8,3-4) cho nên nhắc nhớ tín hữu không nên tách biệt với lễ vật của họ nhưng phải dâng chính mình với lễ vật và dâng lời nguyện kèm theo;<a href="#_ftn9" name="_ftnref9" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[9]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[iii<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">]<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Thứ ba, t<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ỏ lòng tôn kính lễ phẩm sắp trở thành Mình Máu Chúa Kitô;&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[iv<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">]<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Thứ tư, v<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">iệc xông hương mọi thành phần Dân Chúa<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;đang&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">tụ họp để tạ ơn Chúa là một dấu chỉ rất đẹp vừa bày tỏ lòng tôn kính phẩm giá của họ vừa như một ước nguyện cho tất cả mọi người được thánh hóa, trở nên của lễ thanh sạch đáng được Chúa chấp nhận, rồi được quyện với lễ phẩm mà dâng lên cho Thiên Chúa<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">: t<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ư tế được xông hương do tác vụ thánh đã lãnh nhận (<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">proter sacrum ministerium</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">) trong khi dân chúng được xông hương do phẩm giá của họ là những người đã lãnh nhận bí tích&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">t<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ái sinh (<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ratione baptismalis dignitatis</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">)<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(x. NTTL 27; QCSL 75, 144, 178, 190, 276d).<a href="#_ftn10" name="_ftnref10" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[10]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder; font-size: 12pt;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">IV/ MỤC VỤ</span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">1)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Nếu có xông hương, chủ tế bỏ hương vào bình, thinh lặng chúc lành rồi xông hương lễ vật đặt trên bàn thờ, xông hương thánh giá và chính bàn thờ [như lúc&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">đầu<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;lễ]<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;(<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">x. NTTL 27; QCSL 75, 144, 178, 190, 276d<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">).<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">2)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Nếu<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;thánh giá đặt phía trên bàn thờ hay tại bàn thờ, thì xông hương thánh giá trước khi xông bàn thờ; nếu&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">thánh giá ở vị trí khác<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;thì xông hương khi đi ngang qua trước thánh giá. Đối với lễ phẩm, tư tế không cúi sâu trước và sau khi xông như đối với các đối tượng khác (x. QCSL 277), nhưng tiến hành xông hương lập tức bằng cách xông hương ba lần trên lễ vật (3x2 – theo hướng giữa – trái – phải) hoặc dùng bình hương vẽ hình thánh giá trên lễ vật trước khi xông thánh giá và bàn thờ mà không áp dụng cả hai cách xông hương một trật ở đây (x. QCSL 75, 277c, 144).<a href="#_ftn11" name="_ftnref11" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[11]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Sách Lễ của ĐGH Phaolô VI (từ năm 1970) đã thay thế Sách Lễ Piô V,&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">d<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">o đó, không<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;cần thiết phải&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">tiếp tục&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">thực hiện&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">các cử chỉ phức tạp và rườm&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">rà<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;khi xông hương&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">của lễ&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">như được quy định trong Sách Lễ cũ<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;(“Missale Romanum,” Vatican Polyglot Press, 1962: “Ritus servandus” VIII &amp; “Ordo incensandi” pp. LXXXLXXXIII) và Sách Lễ Nghi Giám Mục cổ nữa (<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Ceremoniale Episcoporum</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;1752-1948, I-XXIII, n.&nbsp;10)<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">.<a href="#_ftn12" name="_ftnref12" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[12]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">3)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Trong Thánh lễ đồng tế do đức giám mục làm chủ tế, đến phần chuẩn bị lễ vật, phó tế sẽ xông hương ngài, tiếp đến xông hương các vị đồng tế, rồi sau đó đến dân chúng (x. LNGM 96, 149). Nếu chủ tế là một linh mục thì cũng làm như vậy, tức là xông hương linh mục chủ tế trước, tiếp đó là xông hương các vị đồng tế và sau cùng là dân chúng.<a href="#_ftn13" name="_ftnref13" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[13]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Nhớ rằng, các vị đồng tế được xông hương xét như là một nhóm đối tượng (<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">as a group/as a body</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">), cho nên không xông hương một lượt cho cả chủ tế lẫn các vị đồng tế mà phải tách ra: xông hương cho chủ tế trước, rồi mới xông hương các vị đồng tế sau (<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">x.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">LNGM 96, 149).<a href="#_ftn14" name="_ftnref14" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[14]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Các đức giám mục và các kinh sĩ tham dự Thánh lễ nhưng không đồng tế sẽ được xông hương cùng với dân chúng (<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">x.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">LNGM 96). Nếu chỉ có một vị giám mục hiện diện mà không chủ sự Thánh lễ, ngài sẽ được xông hương sau chủ tế hoặc sau các vị đồng tế (<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">x.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">LNGM 97).<a href="#_ftn15" name="_ftnref15" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[15]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">4)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Việc xông hương cho các đối tượng chủ tế, các vị đồng tế, và dân chúng được thực hiện bởi phó tế hay một thừa tác viên khác. Tuy nhiên, xét vì là thừa tác viên chính trong việc hỗ trợ chủ tế, phó tế phải là ưu tiên hàng đầu để thi hành chức năng này (x. QCSL 75, 178).<a href="#_ftn16" name="_ftnref16" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[16]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">5) T<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">rước và sau khi xông hương, người xông hương phải cúi sâu&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">chào<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;đối tượng được xông hương, ngoại trừ bàn thờ và lễ phẩm dùng cho hy tế Thánh lễ (x. QCSL 277; LNGM 90/91). Lưu ý: không có quy định nào nói rằng người được xông hương (tư tế/dân chúng) phải cúi xuống để đáp lại cử chỉ cúi xuống của người xông hương vì cử chỉ này (cúi chào) dành để thể hiện sự tôn kính đối với những người/đối tượng được xông hương, mà không [cần] áp dụng ngược lại cho người tiến hành xông hương.<a href="#_ftn17" name="_ftnref17" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[17]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">6)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Nếu không xông mà dùng lư hương, thì đọc lời chúc tụng trên bánh và rượu xong, chủ tế xuống đổ hương vào bình than cháy trong lư hương, sau đó, chủ tế cùng những người giúp lễ sẽ chắp tay cúi mình một lần để tỏ lòng tôn kính bàn thờ (QCSL 277).</span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">7)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Nếu dùng nhang, thì có thể bỏ qua việc vái nhang lần này. Tuy nhiên, nếu muốn thì vẫn có thể vái nhang: (<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">1<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">) Trong trường hợp chỉ một mình chủ tế vái nhang thì làm y như lúc đầu lễ, nghĩa là chủ tế cầm nhang, giơ cao lên để dâng rồi cúi mình ba lần để tỏ lòng tôn kính, sau đó cắm nhang vào bát nhang; (<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">2<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">) Trong trường hợp chủ tế vái nhang chung với một số người đại diện tiến lên dâng của lễ, thì nên vái nhang ngay sau khi nhận của lễ để những người dâng của lễ khỏi phải đứng chờ trên cung thánh. Chủ tế không nên tới bàn thờ dâng&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">bánh<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;và dâng rượu rồi sau đó mới quay trở lại cùng vái nhang với những người này (x. QCSL 144, 277).</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px;">&nbsp;</p> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"></div> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px;">&nbsp;</p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px;">&nbsp;</p> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><hr align="left" size="1" width="33%" style="border-right: 0px solid #e5e7eb; border-bottom: 0px solid #e5e7eb; border-left: 0px solid #e5e7eb; border-top-style: solid; border-top-color: #e5e7eb; height: 0px; color: inherit; margin: 0px;" /><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref1" name="_ftn1" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[1]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X. Nguyễn Văn Trinh,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Phụng vụ Thánh lễ</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;(Hà Nội: Nxb. Tôn Giáo, 2008), 330.</span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref2" name="_ftn2" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[2]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;PL 105:1130D , trích trong Paul Turner,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">At the Supper of the Lamb&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(Chicago: Liturgy Training Publications, 2011), 58.</span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref3" name="_ftn3" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[3]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X. Joseph A.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Jungmann, SJ,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">The Mass of the Roman Rite: Its Origins and Development&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(Missarum Sollemnia), vol. 2, trans.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><a href="http://www.questia.com/searchglobal?q=author!Francis%20A.%20Brunner!AllWords" style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; color: windowtext;">Francis A. Brunner</span></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;(New York :&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><a href="http://www.questia.com/searchglobal?q=publisher!Benziger%20Brothers!AllWords" style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; color: windowtext;">Benziger Brothers</span></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, 1951), 71-73.<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref4" name="_ftn4" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[4]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Nguyễn Thế Thủ,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Phụng vụ Thánh Thể&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Sài Gòn: ĐCV thánh Giuse, 2001)<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">,</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">12.</span></span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref5" name="_ftn5" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[5]</span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X. Jungmann, SJ,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">The Mass of the Roman Rite</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, 74<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">.<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref6" name="_ftn6" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[6]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Turner,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">At the Supper of the Lamb</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, 58.</span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref7" name="_ftn7" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[7]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Catherine Vincie, “The Mystagogical Implications”, trong&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">A Commentary on the Order of Mass of the Roman Missal,</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;ed. Foley Edward&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Collegeville<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">: The Liturgical Press, 2011)<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, 225.</span></span></span></span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref8" name="_ftn8" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[8]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X. Nguyễn Văn Trinh,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Phụng vụ Thánh lễ</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, 331-32.</span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref9" name="_ftn9" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[9]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;A. M. Roguet,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Tìm hiểu Thánh lễ</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, số 56.</span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref10" name="_ftn10" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[10]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Catholic Bishops’ Conference of England and Wales,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Celebrating the Mass&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(London: Catholic Truth Society and Colloquium [CaTEW] Ltd., 2005), 117, 183; Phan Tấn Thành,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Cử hành Bí tích Tình yêu&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(Sài Gòn: Học Viện Đaminh, 2012)<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">,</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;184; Trần Đình Tứ,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Phụng vụ Thánh lễ&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(Sài Gòn:&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ĐCV Thánh Giuse, 1997), 106.</span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref11" name="_ftn11" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[11]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Turner,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Let Us Pray,&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">no. 488.</span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref12" name="_ftn12" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[12]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Notitiae&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">14 [1978] 301-302, n. 2.</span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref13" name="_ftn13" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[13]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X. Peter Elliot,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Ceremonies of the Modern Roman Rite&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(San Francisco: Ignatius Press, 2004)<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">,&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">no. 3<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">97.</span></span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref14" name="_ftn14" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[14]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X. Elliott,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Ceremonies of the Modern Roman Rite,&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">no. 3<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">97; Edward&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; background-image: initial; background-position: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial;">McNamara, “<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Incensing of Deacons” (5 June 2018),&nbsp;<a href="https://www.ewtn.com/catholicism/library/incensing-of-deacons-13296" style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></a><a href="https://www.ewtn.com/catholicism/library/incensing-of-deacons-13296">https://www.ewtn.com/catholicism/library/incensing-of-deacons-13296</a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">; Turner,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Ars Celebrandi</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, 129.</span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref15" name="_ftn15" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[15]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; background-image: initial; background-position: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial;">McNamara, “<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Incensing the Host, Altars, Etc”<span style="border: 0px solid #e5e7eb; background-image: initial; background-position: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial;">&nbsp;(<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">6 June 2006<span style="border: 0px solid #e5e7eb; background-image: initial; background-position: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial;">), acc. 19/12/2023,&nbsp;<a href="https://www.ewtn.com/catholicism/library/incensing-the-host-altars-etc-4325" style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; background-image: initial; background-position: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial;"></span></a><a href="https://www.ewtn.com/catholicism/library/incensing-the-host-altars-etc-4325">https://www.ewtn.com/catholicism/library/incensing-the-host-altars-etc-4325</a><span style="border: 0px solid #e5e7eb; background-image: initial; background-position: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial;">.</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref16" name="_ftn16" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[16]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X. DeGrocco,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">A Pastoral Commentary on the General Instruction of the Roman Missal&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(Chicago:<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Liturgy Training Publication, 2011), no. 75.</span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><a href="#_ftnref17" name="_ftn17" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[17]</span></span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X. Paul Turner,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Ars Celebrandi&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(Collegeville: The Liturgical Press, 2021), Kindle, 99-100.</span></span></span></span></p> </span></div> </span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></div> </div> </div> </div> <div class="w-full h-fit bg-[#fff] py-4 px-[20px] mb-[25px]" style="border: 0px solid #e5e7eb; margin-bottom: 25px; height: fit-content; width: 783.328px; background-color: rgb(255 255 255/var(--tw-bg-opacity)); padding: 1rem 20px; color: #11181c; font-family: Roboto, system-ui, sans-serif; font-size: medium;"> <p class="text-[#337ab7] text-lg font-bold" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 1.125rem; line-height: 1.75rem; font-weight: bold; color: rgb(51 122 183/var(--tw-text-opacity)); text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">TIN LIÊN QUAN</span></p> </div> <p>&nbsp;</p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/2a9b19fb912051b0b9db2f0705fc8713_S.jpg" alt="Cử Hành Thánh Thể: Bài 23-Xông hương trong phần chuẩn bị lễ vật" /></div><div class="K2FeedIntroText">  CỬ HÀNH THÁNH THỂ: BÀI 23 – XÔNG HƯƠNG TRONG PHẦN CHUẨN BỊ LỄ VẬT </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Giuse Phạm Đình Ái, SSS</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Linh mục đặt bánh và rượu trên bàn thờ trong khi đọc những công thức đã được qui định. Có thể xông hương lễ vật đặt trên bàn thờ, rồi xông hương thánh giá và chính bàn thờ, để nói lên rằng lễ vật và lời cầu nguyện của Hội Thánh cũng ví như hương trầm bay lên trước thánh nhan Chúa. Sau đó, phó tế hay thừa tác viên nào khác có thể xông hương cho linh mục, vì ngài đã được lãnh tác vụ thánh, và xông hương cho cộng đoàn, vì phẩm giá do phép Thanh Tẩy ban tặng (QCSL 75).</span></p> <p>&nbsp;</p> <div class="py-3 px-5 bg-[#fff] mb-6" style="border: 0px solid #e5e7eb; margin-bottom: 1.5rem; background-color: rgb(255 255 255/var(--tw-bg-opacity)); padding: 0.75rem 1.25rem; color: #11181c; font-family: Roboto, system-ui, sans-serif; font-size: medium; text-align: justify;"> <div class="detail-article main-content" style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><a href="https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/cu-hanh-thanh-the-bai-23-xong-huong-trong-phan-chuan-bi-le-vat-55723" target="_blank" style="border: 0px solid #e5e7eb;">WHĐ (</a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><a href="https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/cu-hanh-thanh-the-bai-23-xong-huong-trong-phan-chuan-bi-le-vat-55723" target="_blank" style="border: 0px solid #e5e7eb;">19</a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><a href="https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/cu-hanh-thanh-the-bai-23-xong-huong-trong-phan-chuan-bi-le-vat-55723" target="_blank" style="border: 0px solid #e5e7eb;">.03.2024)</a>&nbsp;-&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Ngày 5 tháng 8 năm 2023, Ủy ban Phụng tự Hội đồng Giám mục Việt Nam đã&nbsp;</span></i><a href="https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/uy-ban-phung-tu-thong-bao-dao-tao-phung-vu-nam-2023-52336" style="border: 0px solid #e5e7eb;"><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; color: #0563c1;">thông báo</span></i></a><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;về chương trình Đào tạo phụng vụ cho Dân Chúa gồm: (1) Thực hành mục vụ và (2) Kiến thức phụng vụ. Để đào sâu hiểu biết về kiến thức phụng vụ, Ủy ban Phụng tự trân trọng giới thiệu loạt bài về cử hành Thánh Thể do linh mục Giuse Phạm Đình Ái, SSS tổng hợp và biên soạn.</span></i></span></span></span></span></span></p> <p align="center" style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: center;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">BÀI 2<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">3<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">: XÔNG HƯƠNG TRONG PHẦN CHUẨN BỊ LỄ VẬT</span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">I<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">/<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">NGHI THỨC<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">- Linh mục đặt bánh và rượu trên bàn thờ trong khi đọc những công thức đã được qui định. Có thể xông hương lễ vật đặt trên bàn thờ, rồi xông hương thánh giá và chính bàn thờ, để nói lên rằng lễ vật và lời cầu nguyện của Hội Thánh cũng ví như hương trầm bay lên trước thánh nhan Chúa. Sau đó, phó tế hay thừa tác viên nào khác có thể xông hương cho linh mục, vì ngài đã được lãnh tác vụ thánh, và xông hương cho cộng đoàn, vì phẩm giá do phép Thanh Tẩy ban tặng<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;(QCSL 75).</span></span></span></span></i></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">- Tùy nghi xông hương của lễ, Thánh giá và bàn thờ. Rồi Phó tế hoặc một Thừa tác viên xông hương cho Linh mục và cộng đoàn (NTTL 27).<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></i></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">II/&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">LỊCH SỬ<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Mặc dầu hương đã được sử dụng&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">bởi&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">dân ngoại và trong truyền thống Thánh Kinh, nhưng trong 3 thế kỷ đầu, phụng tự bên Tây phương&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">lại&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">không dùng vì cho rằng đốt hương là một tập quán mê tín trong nghi thức ngoại giáo, là dấu hiệu của bội giáo, của sự quay mặt khỏi Đức Kitô và lạc xa đức tin chân chính. Quan niệm&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">bên&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Hội Thánh Đông phương&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">thì&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">khác hẳn,<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;do vậy&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">hương và xông hương đã được sử dụng tại Giêrusalem vào cuối thế kỷ IV và lan ra những nơi khác. Về sau, tức từ thế kỷ V,&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">xuất phát từ phụng vụ của người Franc,<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Hội Thánh bên Tây phương (Gaul)<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">mới cho phép dùng hương trong phụng vụ mà không chỉ giới hạn trong cuộc&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">r<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ước lễ tang hay trong nghi thức chôn táng nữa.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Từ&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Gaul<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, t<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">hực hành dùng hương lan truyền ra những vùng chung quanh.<a href="#_ftn1" name="_ftnref1" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[1]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Khoảng thế kỷ VII - VIII, nghi lễ Rôma sử dụng hương trong đoàn rước Đức Giám mục tiến đến bàn thờ vào thứ Sáu Tuần Thánh. Trong đoàn rước này, ngoài việc rước Sách Tin Mừng, còn có đoàn tùy tùng mang 7 chân nến, và thầy phụ phó tế cầm bình hương với khói nghi ngút đi trước, nhưng lại không nói gì về xông hương của lễ. Đến thế kỷ IX (năm 850),&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">sau chuyến đi đến Rôma,&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Amalarius mới đề cập tới xông hương lễ vật<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;vì người Rôma chỉ sử dụng bình hương nghi ngút khói nhưng không có thói quen xông hương<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">.<a href="#_ftn2" name="_ftnref2" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[2]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Trong cuốn&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Ordo V</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, vào giữa thế kỷ X, tại các miền thuộc sông Rhin, Sách&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Cử Hành Bí Tích&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Gelasian (<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Sacramentarium Gelasianum</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">) cũng nói&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">đến&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">nghi thức xông hương lúc dâng lễ vật, như trong Nghi thức Cung hiến Thánh đường. Đến thế kỷ XI, nghi thức xông hương đã phát triển đến mức đầy đủ với cả lời nguyện và việc xông hương những gì gần bàn thờ<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;như thấy trong Ordo của Séez hoặc&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Sacramentarium</span></i><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">của St. Denis<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">.<a href="#_ftn3" name="_ftnref3" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[3]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Xông hương bắt đầu lan&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">rộng&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">từ vùng nói tiếng Đức sang vùng nói tiếng Ý và chỉ tới thế kỷ XII, R<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ô<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ma mới chính thức chấp nhận xông hương trong phụng vụ.<a href="#_ftn4" name="_ftnref4" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[4]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Sách lễ 1570 có thêm những lời nguyện khi xông hương. Vào những dịp long trọng, Sách lễ này quy định vị tư tế xông hương lễ phẩm 3 lần theo hình&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">t<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">hánh giá và 3 lần nữa theo hình vòng tròn.<a href="#_ftn5" name="_ftnref5" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[5]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Nhưng rồi Sách lễ 1970 đơn giản hóa cách thức xông hương này và loại bỏ hai lời nguyện xông hương của Sách lễ 1570.<a href="#_ftn6" name="_ftnref6" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[6]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Hiện nay, vị chủ tế xông hương của lễ 3 lần&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[mỗi lần 2 lắc]&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">theo hướng giữa - trái - phải hoặc dùng bình hương ghi một hình Thánh giá trên lễ phẩm (<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">x.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">QCSL 277). Sau khi xông hương của lễ, chủ tế sẽ xông hương bàn thờ và&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">t<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">hánh giá. Đoạn trao bình hương lại cho thầy phó tế hay người giúp lễ nào khác để họ xông hương vị tư tế và toàn thể cộng đoàn tín hữu tham dự (<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">x.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">QCSL 75<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">,&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">144). Việc xông hương cộng đoàn chỉ được thêm vào Thánh lễ sau Công đồng Vaticanô II (<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Quy chế Tổng quát Sách lễ Rôma</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;1969 số 51).<a href="#_ftn7" name="_ftnref7" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[7]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder; font-size: 12pt;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">III/&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Ý NGHĨA</span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Xông hương trong phần&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">c<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">huẩn bị&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">v<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ễ vật&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">từng&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">được coi là&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">thời điểm&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">xông hương long trọng nhất trong Thánh lễ. Chủ tế xông hương các đối tượng: lễ phẩm bánh rượu,&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">t<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">hánh giá và bàn thờ; còn một thầy phó tế hay một thừa tác viên khác xông hương tư tế và dân chúng.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Vì Đức Giêsu Kitô là lễ vật, cho nên tất cả những biểu trưng về Chúa Giêsu trong Thánh lễ như lễ vật, bàn thờ, thánh giá… đều được xông hương. Mặt khác, Hội Thánh cũng được CGS dâng lên Chúa Cha, cho nên chủ tế, giáo sĩ và giáo hữu cũng được xông hương.<a href="#_ftn8" name="_ftnref8" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[8]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Nghi thức&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">xông hương&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">mang nhiều ý nghĩa tượng trưng:<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[i<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">]<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Thứ nhất, n<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">hắc nhớ tình yêu vẫn đang bừng cháy của Thiên Chúa dành cho nhân loại;&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[ii<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">]<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Thứ hai, l<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">à một biểu tượng của kinh nguyện con người được ví như làn hương đang bay lên trước nhan Thiên Chúa (<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">x.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Tv&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">140/<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">141,2; Kh 8,3-4) cho nên nhắc nhớ tín hữu không nên tách biệt với lễ vật của họ nhưng phải dâng chính mình với lễ vật và dâng lời nguyện kèm theo;<a href="#_ftn9" name="_ftnref9" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[9]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[iii<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">]<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Thứ ba, t<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ỏ lòng tôn kính lễ phẩm sắp trở thành Mình Máu Chúa Kitô;&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[iv<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">]<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Thứ tư, v<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">iệc xông hương mọi thành phần Dân Chúa<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;đang&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">tụ họp để tạ ơn Chúa là một dấu chỉ rất đẹp vừa bày tỏ lòng tôn kính phẩm giá của họ vừa như một ước nguyện cho tất cả mọi người được thánh hóa, trở nên của lễ thanh sạch đáng được Chúa chấp nhận, rồi được quyện với lễ phẩm mà dâng lên cho Thiên Chúa<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">: t<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ư tế được xông hương do tác vụ thánh đã lãnh nhận (<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">proter sacrum ministerium</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">) trong khi dân chúng được xông hương do phẩm giá của họ là những người đã lãnh nhận bí tích&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">t<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ái sinh (<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ratione baptismalis dignitatis</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">)<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(x. NTTL 27; QCSL 75, 144, 178, 190, 276d).<a href="#_ftn10" name="_ftnref10" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[10]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder; font-size: 12pt;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">IV/ MỤC VỤ</span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">1)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Nếu có xông hương, chủ tế bỏ hương vào bình, thinh lặng chúc lành rồi xông hương lễ vật đặt trên bàn thờ, xông hương thánh giá và chính bàn thờ [như lúc&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">đầu<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;lễ]<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;(<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">x. NTTL 27; QCSL 75, 144, 178, 190, 276d<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">).<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">2)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Nếu<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;thánh giá đặt phía trên bàn thờ hay tại bàn thờ, thì xông hương thánh giá trước khi xông bàn thờ; nếu&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">thánh giá ở vị trí khác<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;thì xông hương khi đi ngang qua trước thánh giá. Đối với lễ phẩm, tư tế không cúi sâu trước và sau khi xông như đối với các đối tượng khác (x. QCSL 277), nhưng tiến hành xông hương lập tức bằng cách xông hương ba lần trên lễ vật (3x2 – theo hướng giữa – trái – phải) hoặc dùng bình hương vẽ hình thánh giá trên lễ vật trước khi xông thánh giá và bàn thờ mà không áp dụng cả hai cách xông hương một trật ở đây (x. QCSL 75, 277c, 144).<a href="#_ftn11" name="_ftnref11" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[11]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Sách Lễ của ĐGH Phaolô VI (từ năm 1970) đã thay thế Sách Lễ Piô V,&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">d<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">o đó, không<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;cần thiết phải&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">tiếp tục&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">thực hiện&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">các cử chỉ phức tạp và rườm&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">rà<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;khi xông hương&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">của lễ&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">như được quy định trong Sách Lễ cũ<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;(“Missale Romanum,” Vatican Polyglot Press, 1962: “Ritus servandus” VIII &amp; “Ordo incensandi” pp. LXXXLXXXIII) và Sách Lễ Nghi Giám Mục cổ nữa (<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Ceremoniale Episcoporum</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;1752-1948, I-XXIII, n.&nbsp;10)<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">.<a href="#_ftn12" name="_ftnref12" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[12]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">3)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Trong Thánh lễ đồng tế do đức giám mục làm chủ tế, đến phần chuẩn bị lễ vật, phó tế sẽ xông hương ngài, tiếp đến xông hương các vị đồng tế, rồi sau đó đến dân chúng (x. LNGM 96, 149). Nếu chủ tế là một linh mục thì cũng làm như vậy, tức là xông hương linh mục chủ tế trước, tiếp đó là xông hương các vị đồng tế và sau cùng là dân chúng.<a href="#_ftn13" name="_ftnref13" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[13]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Nhớ rằng, các vị đồng tế được xông hương xét như là một nhóm đối tượng (<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">as a group/as a body</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">), cho nên không xông hương một lượt cho cả chủ tế lẫn các vị đồng tế mà phải tách ra: xông hương cho chủ tế trước, rồi mới xông hương các vị đồng tế sau (<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">x.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">LNGM 96, 149).<a href="#_ftn14" name="_ftnref14" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[14]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Các đức giám mục và các kinh sĩ tham dự Thánh lễ nhưng không đồng tế sẽ được xông hương cùng với dân chúng (<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">x.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">LNGM 96). Nếu chỉ có một vị giám mục hiện diện mà không chủ sự Thánh lễ, ngài sẽ được xông hương sau chủ tế hoặc sau các vị đồng tế (<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">x.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">LNGM 97).<a href="#_ftn15" name="_ftnref15" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[15]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">4)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Việc xông hương cho các đối tượng chủ tế, các vị đồng tế, và dân chúng được thực hiện bởi phó tế hay một thừa tác viên khác. Tuy nhiên, xét vì là thừa tác viên chính trong việc hỗ trợ chủ tế, phó tế phải là ưu tiên hàng đầu để thi hành chức năng này (x. QCSL 75, 178).<a href="#_ftn16" name="_ftnref16" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[16]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">5) T<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">rước và sau khi xông hương, người xông hương phải cúi sâu&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">chào<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;đối tượng được xông hương, ngoại trừ bàn thờ và lễ phẩm dùng cho hy tế Thánh lễ (x. QCSL 277; LNGM 90/91). Lưu ý: không có quy định nào nói rằng người được xông hương (tư tế/dân chúng) phải cúi xuống để đáp lại cử chỉ cúi xuống của người xông hương vì cử chỉ này (cúi chào) dành để thể hiện sự tôn kính đối với những người/đối tượng được xông hương, mà không [cần] áp dụng ngược lại cho người tiến hành xông hương.<a href="#_ftn17" name="_ftnref17" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[17]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">6)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Nếu không xông mà dùng lư hương, thì đọc lời chúc tụng trên bánh và rượu xong, chủ tế xuống đổ hương vào bình than cháy trong lư hương, sau đó, chủ tế cùng những người giúp lễ sẽ chắp tay cúi mình một lần để tỏ lòng tôn kính bàn thờ (QCSL 277).</span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">7)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Nếu dùng nhang, thì có thể bỏ qua việc vái nhang lần này. Tuy nhiên, nếu muốn thì vẫn có thể vái nhang: (<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">1<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">) Trong trường hợp chỉ một mình chủ tế vái nhang thì làm y như lúc đầu lễ, nghĩa là chủ tế cầm nhang, giơ cao lên để dâng rồi cúi mình ba lần để tỏ lòng tôn kính, sau đó cắm nhang vào bát nhang; (<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">2<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">) Trong trường hợp chủ tế vái nhang chung với một số người đại diện tiến lên dâng của lễ, thì nên vái nhang ngay sau khi nhận của lễ để những người dâng của lễ khỏi phải đứng chờ trên cung thánh. Chủ tế không nên tới bàn thờ dâng&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">bánh<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;và dâng rượu rồi sau đó mới quay trở lại cùng vái nhang với những người này (x. QCSL 144, 277).</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px;">&nbsp;</p> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"></div> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px;">&nbsp;</p> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px;">&nbsp;</p> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial; font-size: 12pt;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><hr align="left" size="1" width="33%" style="border-right: 0px solid #e5e7eb; border-bottom: 0px solid #e5e7eb; border-left: 0px solid #e5e7eb; border-top-style: solid; border-top-color: #e5e7eb; height: 0px; color: inherit; margin: 0px;" /><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref1" name="_ftn1" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[1]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X. Nguyễn Văn Trinh,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Phụng vụ Thánh lễ</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;(Hà Nội: Nxb. Tôn Giáo, 2008), 330.</span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref2" name="_ftn2" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[2]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;PL 105:1130D , trích trong Paul Turner,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">At the Supper of the Lamb&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(Chicago: Liturgy Training Publications, 2011), 58.</span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref3" name="_ftn3" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[3]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X. Joseph A.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Jungmann, SJ,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">The Mass of the Roman Rite: Its Origins and Development&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(Missarum Sollemnia), vol. 2, trans.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><a href="http://www.questia.com/searchglobal?q=author!Francis%20A.%20Brunner!AllWords" style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; color: windowtext;">Francis A. Brunner</span></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;(New York :&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><a href="http://www.questia.com/searchglobal?q=publisher!Benziger%20Brothers!AllWords" style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; color: windowtext;">Benziger Brothers</span></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, 1951), 71-73.<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref4" name="_ftn4" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[4]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Nguyễn Thế Thủ,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Phụng vụ Thánh Thể&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Sài Gòn: ĐCV thánh Giuse, 2001)<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">,</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">12.</span></span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref5" name="_ftn5" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[5]</span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X. Jungmann, SJ,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">The Mass of the Roman Rite</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, 74<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">.<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref6" name="_ftn6" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[6]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Turner,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">At the Supper of the Lamb</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, 58.</span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref7" name="_ftn7" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[7]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Catherine Vincie, “The Mystagogical Implications”, trong&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">A Commentary on the Order of Mass of the Roman Missal,</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;ed. Foley Edward&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Collegeville<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">: The Liturgical Press, 2011)<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, 225.</span></span></span></span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref8" name="_ftn8" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[8]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X. Nguyễn Văn Trinh,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Phụng vụ Thánh lễ</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, 331-32.</span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref9" name="_ftn9" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[9]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;A. M. Roguet,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Tìm hiểu Thánh lễ</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, số 56.</span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref10" name="_ftn10" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[10]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Catholic Bishops’ Conference of England and Wales,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Celebrating the Mass&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(London: Catholic Truth Society and Colloquium [CaTEW] Ltd., 2005), 117, 183; Phan Tấn Thành,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Cử hành Bí tích Tình yêu&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(Sài Gòn: Học Viện Đaminh, 2012)<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">,</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;184; Trần Đình Tứ,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Phụng vụ Thánh lễ&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(Sài Gòn:&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">ĐCV Thánh Giuse, 1997), 106.</span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref11" name="_ftn11" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[11]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;Turner,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Let Us Pray,&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">no. 488.</span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref12" name="_ftn12" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[12]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Notitiae&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">14 [1978] 301-302, n. 2.</span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref13" name="_ftn13" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[13]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X. Peter Elliot,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Ceremonies of the Modern Roman Rite&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(San Francisco: Ignatius Press, 2004)<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">,&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">no. 3<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">97.</span></span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref14" name="_ftn14" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[14]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X. Elliott,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Ceremonies of the Modern Roman Rite,&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">no. 3<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">97; Edward&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; background-image: initial; background-position: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial;">McNamara, “<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Incensing of Deacons” (5 June 2018),&nbsp;<a href="https://www.ewtn.com/catholicism/library/incensing-of-deacons-13296" style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></a><a href="https://www.ewtn.com/catholicism/library/incensing-of-deacons-13296">https://www.ewtn.com/catholicism/library/incensing-of-deacons-13296</a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">; Turner,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Ars Celebrandi</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">, 129.</span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref15" name="_ftn15" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[15]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; background-image: initial; background-position: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial;">McNamara, “<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Incensing the Host, Altars, Etc”<span style="border: 0px solid #e5e7eb; background-image: initial; background-position: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial;">&nbsp;(<span style="border: 0px solid #e5e7eb;">6 June 2006<span style="border: 0px solid #e5e7eb; background-image: initial; background-position: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial;">), acc. 19/12/2023,&nbsp;<a href="https://www.ewtn.com/catholicism/library/incensing-the-host-altars-etc-4325" style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; background-image: initial; background-position: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial;"></span></a><a href="https://www.ewtn.com/catholicism/library/incensing-the-host-altars-etc-4325">https://www.ewtn.com/catholicism/library/incensing-the-host-altars-etc-4325</a><span style="border: 0px solid #e5e7eb; background-image: initial; background-position: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial;">.</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><a href="#_ftnref16" name="_ftn16" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[16]</span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X. DeGrocco,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">A Pastoral Commentary on the General Instruction of the Roman Missal&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(Chicago:<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Liturgy Training Publication, 2011), no. 75.</span></span></span></span></span></p> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"></span></span></div> <span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <div style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"> <p style="border: 0px solid #e5e7eb; margin: 14px; text-align: justify;"><a href="#_ftnref17" name="_ftn17" title="" style="border: 0px solid #e5e7eb;"></a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">[17]</span></span></span></span></span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">&nbsp;X. Paul Turner,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">Ars Celebrandi&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;">(Collegeville: The Liturgical Press, 2021), Kindle, 99-100.</span></span></span></span></p> </span></div> </span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></div> </div> </div> </div> <div class="w-full h-fit bg-[#fff] py-4 px-[20px] mb-[25px]" style="border: 0px solid #e5e7eb; margin-bottom: 25px; height: fit-content; width: 783.328px; background-color: rgb(255 255 255/var(--tw-bg-opacity)); padding: 1rem 20px; color: #11181c; font-family: Roboto, system-ui, sans-serif; font-size: medium;"> <p class="text-[#337ab7] text-lg font-bold" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 1.125rem; line-height: 1.75rem; font-weight: bold; color: rgb(51 122 183/var(--tw-text-opacity)); text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">TIN LIÊN QUAN</span></p> </div> <p>&nbsp;</p></div>Nghĩ về lao động2024-04-30T08:36:00+07:002024-04-30T08:36:00+07:00http://gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/18056-nghi-ve-lao-dongBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/28f5490b1674942885d125b9e1e8484e_S.jpg" alt="Nghĩ về lao động" /></div><div class="K2FeedIntroText">  NGHĨ VỀ LAO ĐỘNG </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 12pt;">Ngày mùng 01 tháng 5, ngày Quốc Tế Lao Động, ngày lễ thánh Giuse thợ. Đúng thật là một cơ hội tốt đẹp để chúng ta suy nghĩ về ý nghĩa của lao động theo quan điểm kitô giáo.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Lần giở lại những chương đầu của Sách Sáng Thế, chúng ta thấy sau khi tạo dựng vũ trụ mọi loài mọi vật,&nbsp;“Thiên Chúa đem con người đặt vào vườn địa đàng, để họ trồng tỉa và coi sóc vườn” (St 2, 15). Như thế, con người được tạo dựng giống hình ảnh Chúa, không những giống trong tư tưởng và lòng yêu thương, mà còn giống trong sự sáng tạo nữa. Lao động là một phần trong tình trạng nguyên thủy của con người và đã có trước khi con người phạm tội. Do đó lao động không phải là hình phạt hay một lời chúc dữ. Lao động chỉ trở nên vất vả và cực nhọc khi con người&nbsp;(Adam và Eva)&nbsp;phạm tội phá vỡ tình thân nghĩa thiết với Thiên Chúa, với vũ trụ vạn vật và với nhau.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Phải khẳng định rằng: Lao động có một vị trí danh dự, vì đó là nguồn đem lại sự phú túc, là công cụ hữu hiệu để chống lại sự nghèo đói, góp phần phát triển cá nhân, gia đình cũng như xã hội. Tất cả những thành tựu mà nhân loại đạt được trên thế giới hôm nay chính là thành quả của lao động. Ai cũng biết “lao động là vinh quang”, “bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm” ( Trích “Bài ca vỡ đất”- Hoàng Trung Thông).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Phải chăng con người ngày nay đã và đang phá vỡ mối quan hệ hòa thuận với Thiên Chúa khi con người tàn phá thiên nhiên, làm ô nhiễm môi trường và suy kiệt tài nguyên? Phải chăng lao động đang trở thành&nbsp;gánh nặng khi đất đai khô cằn, nhiễm độc do thuốc trừ sâu, phân bón hóa học;&nbsp;cá tôm không sống nổi khi sông ngòi và biển cả bị ô nhiễm bởi các nguồn nước thải do chăn nuôi, bụi bùn, hóa chất phun màu; gây ô nhiễm khí quyển làm thủng tầng ôzôn?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Con người với lòng tham và sự tàn nhẫn độc ác, đã biến lao động thành nỗi hãi hùng cho người khác. Lao động có còn ở “vị trí danh dự”, là “vinh quang” hay không khi người ta bị bắt làm nô lệ, bị cưỡng bức lao động, bị lao động khổ sai nơi các trại tập trung, trại cai nghiện và các nhà tù ở nhiều nơi trên thế giới?</span><br /><span style="font-size: 12pt;">Toàn thể trái đất vang lên lời ca ngợi tôn vinh sự làm việc, thì Kitô Giáo nói gì, nghĩ gì về lao động, về nền văn minh trần thế, và về sự giầu có? Đức Giêsu dạy thế nào về việc làm và liên quan đến việc làm? Người thúc đẩy chúng ta làm việc hay nhìn vào đó với sự lo âu?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Phải khẳng định rằng, lao động là một phần chương trình tình yêu của Thiên Chúa; con người được mời gọi vun trồng và giữ gìn tất cả các thiện ích của thụ tạo, và như thế tham dự vào công trình tạo dựng! Lao động là yếu tố nến tảng đối với phẩm giá của một người. Lao động làm cho chúng ta được tràn đầy phẩm giá; giúp chúng ta giống Thiên Chúa, là Ðấng đã làm việc, đang làm việc, và luôn làm việc (x. Ga 5,17). Lao động cho chúng ta khả năng nuôi sống chính mình, gia đình mình, góp phần vào việc phát triển quốc gia, thăng tiến nhân loại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Để phục hồi phẩm giá con người, lấy lại ý nghĩa của lao động, Con Thiên Chúa đã thân hành xuống thế, sinh ra trong một gia đình lao động. Phúc Âm thánh Máthêu kể rằng trong một lần Chúa Giêsu trở về thăm quê hương mình là Nagiarét và giảng trong hội đường, các người đồng hương kinh ngạc trước sự khôn ngoan của Người và hỏi nhau: “Ông ấy không phải là con bác thợ mộc sao?” (Mt 13,55). Chúa Giêsu đã bước vào lịch sử của chúng ta, Người đến giữa chúng ta, sinh ra từ Ðức Maria bởi công trình của Chúa Thánh Thần, nhưng với sự hiện diện của thánh Giuse, người cha hợp pháp, giữ gìn Chúa và dạy Chúa làm việc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">30 năm lao động với bàn tay của mình: người ta gọi Đức Giêsu là bác phó mộc và là nông dân. Chắc chắn Người đã lao động ở xưởng mộc Nagiaret, đã trồng những cây ôliu, cây nho, đã chăn chiên. Người biết giá trị của lao động để kiếm cơm ăn áo mặc. Biết đồng tiền là cần thiết và dĩ nhiên bàn tay Người đã tiếp nhận những đồng tiền người ta trả về cho những đồ vật Người làm, và đã chọn những tông đồ đầu tiên giữa các người đánh cá. Người đã nâng lao động chân tay lên khỏi tình trạng thấp hèn. Nếu Đấng Sáng Tạo đã không chê bai lao động, Đức Giêsu cũng không hờn dỗi việc làm, thì không có người nào trên thế giới lại phải lấy đó làm cực nhọc, xấu hổ. Đỉnh cao của giáo huấn Thánh&nbsp;Kinh về lao động là mệnh lệnh phải nghỉ ngơi ngày Chúa nhật, để con người không trở thành nô lệ cho lao động.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Khoa học kỹ thuật càng phát triển thì con người càng khai thác triệt để lao động. Bên cạnh đó, lối sống thiên về hưởng thụ vật chất cũng thôi thúc con người lao động quần quật để đáp ứng nhu cầu mua sắm, tiêu dùng, hưởng thụ các phương tiện hiện đại, thỏa mãn các “nhu cầu ảo”. Một ngày người ta cố làm việc nhiều ca, làm ngày không đủ, tranh thủ làm đêm, làm luôn Chủ nhật và ngày lễ. Người ta thấy vui khi được tăng ca để kiếm thêm tiền. Và nại vào công việc, họ không có thì giờ để quan tâm, thăm viếng nhau, không có thì giờ cho việc cầu nguyện hay Kinh, Lễ. Phải chăng trong trường hợp này, con người đã “nô lệ tự nguyện” cho lao động và biến lao động thành “ngẫu tượng”?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Khiến tiền bạc lên ngôi ông chủ, con người làm việc hết lòng hết sức để mong chiếm hữu được thật nhiều tiền của vật chất. Danh vọng lên ngôi ông chủ, sai khiến con người tìm đủ mọi cách để đánh bóng mình trước mắt mọi người. Tình dục và những khoái lạc xác thịt cũng có lúc lên ngôi, chúng trói buộc con người trong cái vòng vây xiết chặt. Ông chủ của ta còn có thể xuất hiện dưới nhiều dáng dấp khác nhau: một chiếc điện thoại cao cấp, một chiếc xe hợp thời, một ngôi nhà tiện nghi… Giữa cuộc sống hiện đại, những ông chủ ấy đi vào cuộc đời ta, chiếm hữu tâm trí ta, thu hút toàn bộ năng lực của ta, dần dần biến thành mục đích sống duy nhất của đời ta. Ngạn ngữ có câu:&nbsp;tiền bạc là một đầy tớ tốt, nhưng là một ông chủ hà khắc.. Cái nguy hiểm không hẳn nằm ở tiền bạc, nhưng nằm con tim mỏng manh mà tham lam của con người. Một khi tiền bạc và những của cải vật chất lên ngôi, rất dễ làm con người hoán đổi vị trí và tôn tiền bạc lên làm ông chủ của mình. Hãy nhớ rằng, ngay từ thủa ban đầu của tạo dựng: “Thiên Chúa đã đặt con người làm chủ”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Mừng lễ Thánh Giuse Thợ, xin Ngài cầu thay nguyện giúp để mọi người biết mến yêu lao động, vì lao động giúp ta cộng tác vào công trình cứu độ của Chúa. Chúng ta không làm việc một mình, nhưng có Chúa cùng hoạt động. Lao động là cần thiết, nhưng chính Thiên Chúa mới là nguồn gốc của sự sống và là mục tiêu cuối cùng của con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Lạy Chúa, xin củng cố việc tay chúng con làm. Amen.</span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ</span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/28f5490b1674942885d125b9e1e8484e_S.jpg" alt="Nghĩ về lao động" /></div><div class="K2FeedIntroText">  NGHĨ VỀ LAO ĐỘNG </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 12pt;">Ngày mùng 01 tháng 5, ngày Quốc Tế Lao Động, ngày lễ thánh Giuse thợ. Đúng thật là một cơ hội tốt đẹp để chúng ta suy nghĩ về ý nghĩa của lao động theo quan điểm kitô giáo.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Lần giở lại những chương đầu của Sách Sáng Thế, chúng ta thấy sau khi tạo dựng vũ trụ mọi loài mọi vật,&nbsp;“Thiên Chúa đem con người đặt vào vườn địa đàng, để họ trồng tỉa và coi sóc vườn” (St 2, 15). Như thế, con người được tạo dựng giống hình ảnh Chúa, không những giống trong tư tưởng và lòng yêu thương, mà còn giống trong sự sáng tạo nữa. Lao động là một phần trong tình trạng nguyên thủy của con người và đã có trước khi con người phạm tội. Do đó lao động không phải là hình phạt hay một lời chúc dữ. Lao động chỉ trở nên vất vả và cực nhọc khi con người&nbsp;(Adam và Eva)&nbsp;phạm tội phá vỡ tình thân nghĩa thiết với Thiên Chúa, với vũ trụ vạn vật và với nhau.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Phải khẳng định rằng: Lao động có một vị trí danh dự, vì đó là nguồn đem lại sự phú túc, là công cụ hữu hiệu để chống lại sự nghèo đói, góp phần phát triển cá nhân, gia đình cũng như xã hội. Tất cả những thành tựu mà nhân loại đạt được trên thế giới hôm nay chính là thành quả của lao động. Ai cũng biết “lao động là vinh quang”, “bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm” ( Trích “Bài ca vỡ đất”- Hoàng Trung Thông).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Phải chăng con người ngày nay đã và đang phá vỡ mối quan hệ hòa thuận với Thiên Chúa khi con người tàn phá thiên nhiên, làm ô nhiễm môi trường và suy kiệt tài nguyên? Phải chăng lao động đang trở thành&nbsp;gánh nặng khi đất đai khô cằn, nhiễm độc do thuốc trừ sâu, phân bón hóa học;&nbsp;cá tôm không sống nổi khi sông ngòi và biển cả bị ô nhiễm bởi các nguồn nước thải do chăn nuôi, bụi bùn, hóa chất phun màu; gây ô nhiễm khí quyển làm thủng tầng ôzôn?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Con người với lòng tham và sự tàn nhẫn độc ác, đã biến lao động thành nỗi hãi hùng cho người khác. Lao động có còn ở “vị trí danh dự”, là “vinh quang” hay không khi người ta bị bắt làm nô lệ, bị cưỡng bức lao động, bị lao động khổ sai nơi các trại tập trung, trại cai nghiện và các nhà tù ở nhiều nơi trên thế giới?</span><br /><span style="font-size: 12pt;">Toàn thể trái đất vang lên lời ca ngợi tôn vinh sự làm việc, thì Kitô Giáo nói gì, nghĩ gì về lao động, về nền văn minh trần thế, và về sự giầu có? Đức Giêsu dạy thế nào về việc làm và liên quan đến việc làm? Người thúc đẩy chúng ta làm việc hay nhìn vào đó với sự lo âu?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Phải khẳng định rằng, lao động là một phần chương trình tình yêu của Thiên Chúa; con người được mời gọi vun trồng và giữ gìn tất cả các thiện ích của thụ tạo, và như thế tham dự vào công trình tạo dựng! Lao động là yếu tố nến tảng đối với phẩm giá của một người. Lao động làm cho chúng ta được tràn đầy phẩm giá; giúp chúng ta giống Thiên Chúa, là Ðấng đã làm việc, đang làm việc, và luôn làm việc (x. Ga 5,17). Lao động cho chúng ta khả năng nuôi sống chính mình, gia đình mình, góp phần vào việc phát triển quốc gia, thăng tiến nhân loại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Để phục hồi phẩm giá con người, lấy lại ý nghĩa của lao động, Con Thiên Chúa đã thân hành xuống thế, sinh ra trong một gia đình lao động. Phúc Âm thánh Máthêu kể rằng trong một lần Chúa Giêsu trở về thăm quê hương mình là Nagiarét và giảng trong hội đường, các người đồng hương kinh ngạc trước sự khôn ngoan của Người và hỏi nhau: “Ông ấy không phải là con bác thợ mộc sao?” (Mt 13,55). Chúa Giêsu đã bước vào lịch sử của chúng ta, Người đến giữa chúng ta, sinh ra từ Ðức Maria bởi công trình của Chúa Thánh Thần, nhưng với sự hiện diện của thánh Giuse, người cha hợp pháp, giữ gìn Chúa và dạy Chúa làm việc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">30 năm lao động với bàn tay của mình: người ta gọi Đức Giêsu là bác phó mộc và là nông dân. Chắc chắn Người đã lao động ở xưởng mộc Nagiaret, đã trồng những cây ôliu, cây nho, đã chăn chiên. Người biết giá trị của lao động để kiếm cơm ăn áo mặc. Biết đồng tiền là cần thiết và dĩ nhiên bàn tay Người đã tiếp nhận những đồng tiền người ta trả về cho những đồ vật Người làm, và đã chọn những tông đồ đầu tiên giữa các người đánh cá. Người đã nâng lao động chân tay lên khỏi tình trạng thấp hèn. Nếu Đấng Sáng Tạo đã không chê bai lao động, Đức Giêsu cũng không hờn dỗi việc làm, thì không có người nào trên thế giới lại phải lấy đó làm cực nhọc, xấu hổ. Đỉnh cao của giáo huấn Thánh&nbsp;Kinh về lao động là mệnh lệnh phải nghỉ ngơi ngày Chúa nhật, để con người không trở thành nô lệ cho lao động.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Khoa học kỹ thuật càng phát triển thì con người càng khai thác triệt để lao động. Bên cạnh đó, lối sống thiên về hưởng thụ vật chất cũng thôi thúc con người lao động quần quật để đáp ứng nhu cầu mua sắm, tiêu dùng, hưởng thụ các phương tiện hiện đại, thỏa mãn các “nhu cầu ảo”. Một ngày người ta cố làm việc nhiều ca, làm ngày không đủ, tranh thủ làm đêm, làm luôn Chủ nhật và ngày lễ. Người ta thấy vui khi được tăng ca để kiếm thêm tiền. Và nại vào công việc, họ không có thì giờ để quan tâm, thăm viếng nhau, không có thì giờ cho việc cầu nguyện hay Kinh, Lễ. Phải chăng trong trường hợp này, con người đã “nô lệ tự nguyện” cho lao động và biến lao động thành “ngẫu tượng”?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Khiến tiền bạc lên ngôi ông chủ, con người làm việc hết lòng hết sức để mong chiếm hữu được thật nhiều tiền của vật chất. Danh vọng lên ngôi ông chủ, sai khiến con người tìm đủ mọi cách để đánh bóng mình trước mắt mọi người. Tình dục và những khoái lạc xác thịt cũng có lúc lên ngôi, chúng trói buộc con người trong cái vòng vây xiết chặt. Ông chủ của ta còn có thể xuất hiện dưới nhiều dáng dấp khác nhau: một chiếc điện thoại cao cấp, một chiếc xe hợp thời, một ngôi nhà tiện nghi… Giữa cuộc sống hiện đại, những ông chủ ấy đi vào cuộc đời ta, chiếm hữu tâm trí ta, thu hút toàn bộ năng lực của ta, dần dần biến thành mục đích sống duy nhất của đời ta. Ngạn ngữ có câu:&nbsp;tiền bạc là một đầy tớ tốt, nhưng là một ông chủ hà khắc.. Cái nguy hiểm không hẳn nằm ở tiền bạc, nhưng nằm con tim mỏng manh mà tham lam của con người. Một khi tiền bạc và những của cải vật chất lên ngôi, rất dễ làm con người hoán đổi vị trí và tôn tiền bạc lên làm ông chủ của mình. Hãy nhớ rằng, ngay từ thủa ban đầu của tạo dựng: “Thiên Chúa đã đặt con người làm chủ”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Mừng lễ Thánh Giuse Thợ, xin Ngài cầu thay nguyện giúp để mọi người biết mến yêu lao động, vì lao động giúp ta cộng tác vào công trình cứu độ của Chúa. Chúng ta không làm việc một mình, nhưng có Chúa cùng hoạt động. Lao động là cần thiết, nhưng chính Thiên Chúa mới là nguồn gốc của sự sống và là mục tiêu cuối cùng của con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><span style="font-size: 12pt;">Lạy Chúa, xin củng cố việc tay chúng con làm. Amen.</span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-size: 12pt;"></span><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ</span></strong></p></div>Để có niềm vui2024-04-30T08:14:28+07:002024-04-30T08:14:28+07:00http://gxthohoang.net/suyniem-suytu/item/18055-de-co-niem-vuiBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/d5d43a8a4bfaf452921f9246cb90a0df_S.jpg" alt="Để có niềm vui" /></div><div class="K2FeedIntroText">  ĐỂ CÓ NIỀM VUI </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 12pt;">Thứ Ba Tuần V Phục Sinh: <a href="https://s.net.vn/eK6f">https://s.net.vn/eK6f</a></span><br /><span style="font-size: 12pt;">“Các con đừng xao xuyến, cũng đừng sợ hãi!”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Để có thể trải nghiệm niềm vui, chớ gì không một giây phút nào trong đời tôi nằm ngoài ánh sáng, tình yêu và sự hiện diện của Chúa! Như chiếc bình rỗng, tôi trao phó toàn thân cho Ngài, Ngài sẽ đổ đầy nó bằng tình yêu và Thánh Thần!” - Andrew Murray.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Kính thưa Anh Chị em,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Không được ‘rỗng’ như Murray, bạn và tôi thường ‘đầy’; vì thế, chúng ta luôn thiếu bình an, mất tự do và ít niềm vui. Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu tiết lộ một bí quyết ‘để có niềm vui’ trong tâm hồn: “Các con đừng xao xuyến, cũng đừng sợ hãi!”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Một trái tim sợ hãi và xao xuyến không phải là điều Chúa Giêsu muốn; nó không phải là của Ngài! Sợ hãi và xao xuyến là những gánh nặng tì đè, đóng chặt cánh cửa tâm hồn con người. Chúa Giêsu muốn chúng ta tự do, thoát khỏi những gánh nặng không đáng có đó. Vậy đâu là gánh nặng ‘nặng nhất’ của bạn? Hoặc gánh nặng đó dẫu có thể không khiến bạn ngắc ngoải, nhưng nó thường xuyên đeo bám, dai dẳng, và có thể là một gánh nặng - khá khó khăn - khi nó cứ kéo dài từ năm này qua năm khác!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Để được tự do, bước đầu tiên không thể thiếu là bạn cần nhận ra gánh nặng đó là gì; xác định nó, gọi tên nó, và tìm cách truy nguyên nó! Vậy nếu nguyên nhân của nó là một tội lỗi, bạn hãy ăn năn và đi xưng tội; đây là cách tốt nhất để tìm lại và trải nghiệm tự do nhanh nhất. Tuy nhiên, nếu gánh nặng của bạn là do người khác, hoặc do một số tình huống nằm ngoài tầm kiểm soát của mình, bạn cứ yên tâm! Chỉ cần quy phục, tín thác vào Chúa, trao phó toàn thân cho Ngài; và rồi, tự do sẽ đến khi bạn hoàn toàn phó mặc mọi sự cho Chúa dù hoàn cảnh đó có là gì!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Cho sự tín thác đó, câu chuyện Công Vụ Tông Đồ hôm nay là một minh hoạ. Phaolô gặp phải một tình huống hoàn toàn nằm ngoài tầm kiểm soát. Bị ném đá, người ta tưởng Phaolô đã chết; nhưng biết mình còn sống, Phaolô không xao xuyến, chẳng sợ hãi. Và thay vì trốn chạy, ông lập tức vào thành, đi đến các địa danh khác nhau để rao truyền Phúc Âm; nhờ đó, dân các thành nhận biết vinh quang Nước Chúa. Thánh Vịnh đáp ca báo trước, “Kẻ hiếu trung phải nói lên rằng: Triều đại Ngài vinh hiển!”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Anh Chị em,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Các con đừng xao xuyến cũng đừng sợ hãi!”. Đấng thuyết phục chúng ta là Đấng đã từng sợ hãi, xao xuyến và buồn phiền đến chết. Ngài đã từng bị nhục mạ, bị giết chết và vùi sâu trong đất đến ba ngày. Nhưng Ngài đã phục sinh và nay đang ngự bên hữu Chúa Cha để chuyển cầu cho chúng ta. Vậy, bao lâu “nằm ngoài ánh sáng, tình yêu và sự hiện diện của Ngài”, chúng ta vẫn tiếp tục bất an! Hãy “như chiếc bình rỗng”, phó toàn thân cho Ngài, Ngài sẽ đổ vào đó “Thánh Thần và tình yêu!”. ‘Để có niềm vui’, hãy đặt mình trước Lời Chúa; hãy đến với Thánh Thể, đến với các Bí tích, đặc biệt, Bí tích Hoà Giải, suối nguồn thứ tha và chữa lành. Chúa Giêsu sẵn sàng đổ đầy chúng ta; ân sủng của Ngài sẽ trả lại cho chúng ta tất cả những gì đã mất, băng bó những gì thương tổn và chữa lành mọi lở loét của linh hồn!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúng ta có thể cầu nguyện,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Lạy Chúa, linh hồn con còn đầy ‘các thứ tục luỵ’ ngoài Chúa. Giúp con làm rỗng nó, hầu Thánh Thần Chúa có thể đổ đầy tình yêu, ân sủng và bình an!”, Amen.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">(Lm. Minh Anh, Tgp. Huế)</span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/d5d43a8a4bfaf452921f9246cb90a0df_S.jpg" alt="Để có niềm vui" /></div><div class="K2FeedIntroText">  ĐỂ CÓ NIỀM VUI </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 12pt;">Thứ Ba Tuần V Phục Sinh: <a href="https://s.net.vn/eK6f">https://s.net.vn/eK6f</a></span><br /><span style="font-size: 12pt;">“Các con đừng xao xuyến, cũng đừng sợ hãi!”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Để có thể trải nghiệm niềm vui, chớ gì không một giây phút nào trong đời tôi nằm ngoài ánh sáng, tình yêu và sự hiện diện của Chúa! Như chiếc bình rỗng, tôi trao phó toàn thân cho Ngài, Ngài sẽ đổ đầy nó bằng tình yêu và Thánh Thần!” - Andrew Murray.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Kính thưa Anh Chị em,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Không được ‘rỗng’ như Murray, bạn và tôi thường ‘đầy’; vì thế, chúng ta luôn thiếu bình an, mất tự do và ít niềm vui. Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu tiết lộ một bí quyết ‘để có niềm vui’ trong tâm hồn: “Các con đừng xao xuyến, cũng đừng sợ hãi!”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Một trái tim sợ hãi và xao xuyến không phải là điều Chúa Giêsu muốn; nó không phải là của Ngài! Sợ hãi và xao xuyến là những gánh nặng tì đè, đóng chặt cánh cửa tâm hồn con người. Chúa Giêsu muốn chúng ta tự do, thoát khỏi những gánh nặng không đáng có đó. Vậy đâu là gánh nặng ‘nặng nhất’ của bạn? Hoặc gánh nặng đó dẫu có thể không khiến bạn ngắc ngoải, nhưng nó thường xuyên đeo bám, dai dẳng, và có thể là một gánh nặng - khá khó khăn - khi nó cứ kéo dài từ năm này qua năm khác!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Để được tự do, bước đầu tiên không thể thiếu là bạn cần nhận ra gánh nặng đó là gì; xác định nó, gọi tên nó, và tìm cách truy nguyên nó! Vậy nếu nguyên nhân của nó là một tội lỗi, bạn hãy ăn năn và đi xưng tội; đây là cách tốt nhất để tìm lại và trải nghiệm tự do nhanh nhất. Tuy nhiên, nếu gánh nặng của bạn là do người khác, hoặc do một số tình huống nằm ngoài tầm kiểm soát của mình, bạn cứ yên tâm! Chỉ cần quy phục, tín thác vào Chúa, trao phó toàn thân cho Ngài; và rồi, tự do sẽ đến khi bạn hoàn toàn phó mặc mọi sự cho Chúa dù hoàn cảnh đó có là gì!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Cho sự tín thác đó, câu chuyện Công Vụ Tông Đồ hôm nay là một minh hoạ. Phaolô gặp phải một tình huống hoàn toàn nằm ngoài tầm kiểm soát. Bị ném đá, người ta tưởng Phaolô đã chết; nhưng biết mình còn sống, Phaolô không xao xuyến, chẳng sợ hãi. Và thay vì trốn chạy, ông lập tức vào thành, đi đến các địa danh khác nhau để rao truyền Phúc Âm; nhờ đó, dân các thành nhận biết vinh quang Nước Chúa. Thánh Vịnh đáp ca báo trước, “Kẻ hiếu trung phải nói lên rằng: Triều đại Ngài vinh hiển!”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Anh Chị em,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Các con đừng xao xuyến cũng đừng sợ hãi!”. Đấng thuyết phục chúng ta là Đấng đã từng sợ hãi, xao xuyến và buồn phiền đến chết. Ngài đã từng bị nhục mạ, bị giết chết và vùi sâu trong đất đến ba ngày. Nhưng Ngài đã phục sinh và nay đang ngự bên hữu Chúa Cha để chuyển cầu cho chúng ta. Vậy, bao lâu “nằm ngoài ánh sáng, tình yêu và sự hiện diện của Ngài”, chúng ta vẫn tiếp tục bất an! Hãy “như chiếc bình rỗng”, phó toàn thân cho Ngài, Ngài sẽ đổ vào đó “Thánh Thần và tình yêu!”. ‘Để có niềm vui’, hãy đặt mình trước Lời Chúa; hãy đến với Thánh Thể, đến với các Bí tích, đặc biệt, Bí tích Hoà Giải, suối nguồn thứ tha và chữa lành. Chúa Giêsu sẵn sàng đổ đầy chúng ta; ân sủng của Ngài sẽ trả lại cho chúng ta tất cả những gì đã mất, băng bó những gì thương tổn và chữa lành mọi lở loét của linh hồn!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúng ta có thể cầu nguyện,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Lạy Chúa, linh hồn con còn đầy ‘các thứ tục luỵ’ ngoài Chúa. Giúp con làm rỗng nó, hầu Thánh Thần Chúa có thể đổ đầy tình yêu, ân sủng và bình an!”, Amen.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">(Lm. Minh Anh, Tgp. Huế)</span></p></div>Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 5 Mùa Phục Sinh2024-04-29T18:05:38+07:002024-04-29T18:05:38+07:00http://gxthohoang.net/van-hoa-nghe-thuat/tho/item/18054-suy-niem-loi-chua-thu-ba-tuan-5-mua-phuc-sinhBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/07a7ed6848b05f35dc0201f12ab099e5_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 5 Mùa Phục Sinh" /></div><div class="K2FeedIntroText"> Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 5 Mùa Phục Sinh </div><div class="K2FeedFullText"> <p> <div id="content-content"> <div id="node-168490" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta" style="text-align: justify;"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date" style="text-align: justify;"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd"><span class="date-display-single" style="font-size: 12pt;">30/04/2024</span></div> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Thứ ba tuần 5 ps</strong><br /> <strong>Th. Pi-ô V, giáo hoàng<br /> Ga 14,27-31a</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>BÌNH AN CỦA LÒNG THƯƠNG XÓT</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong><em>“Thầy để lại bình an cho anh em, Thầy ban cho anh em bình an của Thầy. Thầy ban cho anh em không theo kiểu thế gian.” </em></strong>(Ga 14,27)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></strong><strong>:</strong> Trong đêm Con Thiên Chúa giáng trần, các thiên thần hát: “<em>Vinh danh Thiên Chúa trên trời, bình an dưới thế cho loài người Chúa thương</em>”. Bình an kiểu “Chúa Ban” không phải thứ bình an kiểu “Thế Gian” mà là bình an của Lòng Thương Xót. Ngay trong ngày phục sinh, Chúa Giê-su hiện ra và ban cho các môn đệ bình an đó: <em>“Bình an cho các con. Thầy ban bình an của Thầy cho các con.”</em><strong> </strong>Đó là bình an của Người Con đã vâng phục thánh ý Chúa Cha để chịu khổ nạn, chịu chết đền tội thay cho nhân loại. Ngày nay trong mỗi thánh lễ chúng ta đón nhận từ lời chúc của chủ tế: <em>“Bình an của Chúa ở cùng anh chị em” </em>để đến lượt chúng ta, chúng ta cũng chúc bình an đó cho nhau.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></strong><strong>:</strong> Bao lâu chúng ta còn sống trong tội lỗi, bao lâu chúng ta còn hờn ghen, giận ghét tha nhân, chúng ta không có bình an nơi mình. Vì chưa có bình an nên lòng chúng ta vẫn bất an, căng thẳng, mặc cảm… Bạn hãy để Chúa đong đầy lòng bạn bằng bình an của Chúa khi bạn thực thi lời Ngài: đó là hy sinh quên mình, nhẫn nại bao dung và phục vụ anh chị em mình trong tinh thần khiêm tốn và vui tươi.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></strong><strong>:</strong> Sau khi rước lễ, bạn thinh lặng trong tâm tình cầu nguyện để cảm nghiệm sâu xa bình an của Lòng Thương Xót đang tràn ngập tâm hồn bạn. Và ngày hôm nay bạn sẽ chia sẻ bình an ấy cho người khác bằng những hành động bác ái.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></strong><strong>:</strong><em> Lạy Chúa, xin ban cho con bình an của Chúa, để con làm chứng tá của lòng thương xót Chúa, đem bình an của Chúa đến cho anh em.</em></span></p> </div> </div> </div> </p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/07a7ed6848b05f35dc0201f12ab099e5_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 5 Mùa Phục Sinh" /></div><div class="K2FeedIntroText"> Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 5 Mùa Phục Sinh </div><div class="K2FeedFullText"> <p> <div id="content-content"> <div id="node-168490" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta" style="text-align: justify;"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date" style="text-align: justify;"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd"><span class="date-display-single" style="font-size: 12pt;">30/04/2024</span></div> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Thứ ba tuần 5 ps</strong><br /> <strong>Th. Pi-ô V, giáo hoàng<br /> Ga 14,27-31a</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>BÌNH AN CỦA LÒNG THƯƠNG XÓT</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong><em>“Thầy để lại bình an cho anh em, Thầy ban cho anh em bình an của Thầy. Thầy ban cho anh em không theo kiểu thế gian.” </em></strong>(Ga 14,27)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></strong><strong>:</strong> Trong đêm Con Thiên Chúa giáng trần, các thiên thần hát: “<em>Vinh danh Thiên Chúa trên trời, bình an dưới thế cho loài người Chúa thương</em>”. Bình an kiểu “Chúa Ban” không phải thứ bình an kiểu “Thế Gian” mà là bình an của Lòng Thương Xót. Ngay trong ngày phục sinh, Chúa Giê-su hiện ra và ban cho các môn đệ bình an đó: <em>“Bình an cho các con. Thầy ban bình an của Thầy cho các con.”</em><strong> </strong>Đó là bình an của Người Con đã vâng phục thánh ý Chúa Cha để chịu khổ nạn, chịu chết đền tội thay cho nhân loại. Ngày nay trong mỗi thánh lễ chúng ta đón nhận từ lời chúc của chủ tế: <em>“Bình an của Chúa ở cùng anh chị em” </em>để đến lượt chúng ta, chúng ta cũng chúc bình an đó cho nhau.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></strong><strong>:</strong> Bao lâu chúng ta còn sống trong tội lỗi, bao lâu chúng ta còn hờn ghen, giận ghét tha nhân, chúng ta không có bình an nơi mình. Vì chưa có bình an nên lòng chúng ta vẫn bất an, căng thẳng, mặc cảm… Bạn hãy để Chúa đong đầy lòng bạn bằng bình an của Chúa khi bạn thực thi lời Ngài: đó là hy sinh quên mình, nhẫn nại bao dung và phục vụ anh chị em mình trong tinh thần khiêm tốn và vui tươi.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></strong><strong>:</strong> Sau khi rước lễ, bạn thinh lặng trong tâm tình cầu nguyện để cảm nghiệm sâu xa bình an của Lòng Thương Xót đang tràn ngập tâm hồn bạn. Và ngày hôm nay bạn sẽ chia sẻ bình an ấy cho người khác bằng những hành động bác ái.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></strong><strong>:</strong><em> Lạy Chúa, xin ban cho con bình an của Chúa, để con làm chứng tá của lòng thương xót Chúa, đem bình an của Chúa đến cho anh em.</em></span></p> </div> </div> </div> </p></div>Cử Hành Thánh Thể: Bài 22-Hòa nước với rượu2024-04-29T07:43:33+07:002024-04-29T07:43:33+07:00http://gxthohoang.net/quà-tặng/tài-liệu-giáo-lý/item/18053-cu-hanh-thanh-the-hoa-nuoc-voi-ruouBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/78f418f9bfbb77dfddf3046c586b7974_S.jpg" alt="Cử Hành Thánh Thể: Bài 22-Hòa nước với rượu" /></div><div class="K2FeedIntroText">  CỬ HÀNH THÁNH THỂ: BÀI 22 – HÒA NƯỚC VỚI RƯỢU </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Giuse Phạm Đình Ái, SSS</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #008080;"><em><span style="font-size: 12pt;">Đoạn linh mục đứng cạnh bàn thờ, thừa tác viên đưa các bình rượu nước, linh mục đổ rượu và một chút nước vào chén thánh, đọc thầm: Nhờ dấu chỉ nước hòa rượu này … rồi trả bình rượu cho thừa tác viên giúp lễ.</span></em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;"><a href="https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/cu-hanh-thanh-the-bai-22-hoa-nuoc-voi-ruou-54651" target="_blank" style="border: 0px solid #e5e7eb;">WHĐ (</a><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;"><a href="https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/cu-hanh-thanh-the-bai-22-hoa-nuoc-voi-ruou-54651" target="_blank" style="border: 0px solid #e5e7eb;">11</a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;"><a href="https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/cu-hanh-thanh-the-bai-22-hoa-nuoc-voi-ruou-54651" target="_blank" style="border: 0px solid #e5e7eb;">.03.2024)</a>&nbsp;-&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Ngày 5 tháng 8 năm 2023, Ủy ban Phụng tự Hội đồng Giám mục Việt Nam đã&nbsp;</span></i><a href="https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/uy-ban-phung-tu-thong-bao-dao-tao-phung-vu-nam-2023-52336" style="border: 0px solid #e5e7eb;"><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; color: #0563c1; font-size: 20px;">thông báo</span></i></a><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;về chương trình Đào tạo phụng vụ cho Dân Chúa gồm: (1) Thực hành mục vụ và (2) Kiến thức phụng vụ. Để đào sâu hiểu biết về kiến thức phụng vụ, Ủy ban Phụng tự trân trọng giới thiệu loạt bài về cử hành Thánh Thể do linh mục Giuse Phạm Đình Ái, SSS tổng hợp và biên soạn.</span></i></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">BÀI 22: HÒA NƯỚC VỚI RƯỢU</span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">I<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">/&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">NGHI THỨC</span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Đoạn linh mục đứng cạnh bàn thờ, thừa tác viên đưa các bình rượu nước, linh mục đổ rượu và một chút nước vào chén thánh, đọc thầm: Nhờ dấu chỉ nước hòa rượu này … rồi trả bình rượu cho thừa tác viên giúp lễ. Trở lại giữa bàn thờ, linh mục hai tay cầm chén, nâng cao một chút, đọc thầm: Lạy Chúa là Chúa Cả trời đất… rồi đặt chén thánh xuống trên khăn thánh, và tùy nghi lấy tấm đậy đặt lên trên chén. Nếu không hát ca tiến lễ hoặc không đánh đàn thì khi dâng bánh và rượu, linh mục nên đọc lớn tiếng công thức chúc tụng, và cộng đoàn tung hô đáp lại bằng câu: Chúc tụng Thiên Chúa đến muôn đời</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">”<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;(QCSL 142).</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">II<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">/<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;LỊCH SỬ<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;&amp; Ý NGHĨA</span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Việc hòa nước vào rượu là một tập tục đã có trong phụng vụ cũng như trong xã hội<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">cổ xưa.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Thực hành này là của người Hy Lạp nhưng được tuân giữ tại Palestin vào thời Chúa Giêsu.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[1]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;L<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">ý do thực tiễn<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;là muốn&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">giữ được lâu<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">, người ta làm&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">rượu nguyên chất&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">với nồng độ cao<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">, vì thế mỗi khi uống, phải pha thêm nước&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">vào cho dễ&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">uống&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">và&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">cảm&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">giác uống&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">ngon hơn (<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">x.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">2 Mcb 15,39).<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[2]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Trong Kitô giáo, các tín hữu thời Hội Thánh sơ khai vẫn theo tập tục này khi cử hành Thánh Thể. Sau này, phụng vụ gán cho hành vi hòa nước vào rượu những giải thích mang tính biểu tượng như sau:</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">(<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">1<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">)<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Bên Tây phương:<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;việc hòa chung nước vào rượu tượng trưng cho sự kết hợp làm một giữa các tín hữu với Chúa Kitô, là Đầu Nhiệm Thể Hội Thánh (Dz 1320), rượu tiếp nhận nước như thế nào thì Chúa Kitô cũng tiếp nhận chúng ta và cả tội lỗi chúng ta vào trong Ngài như vậy. Vào thế kỷ VIII, người ta đọc thấy lời nguyện này:&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“Như nước và rượu trong chén thánh không thể nào tách rời được, vì thế xin cho chúng con đừng bao giờ tách rời khỏi Chúa Cha và Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa và Con Chiên Cứu Độ.”</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[3]</span><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Ngay từ thế kỷ II, thánh Justinô đã nhắc tới việc pha nước vào rượu:&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“Rồi một người sẽ mang bánh và một chén rượu đã hòa với nước lên cho vị chủ tọa trên anh em.”</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[4]</span><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Trong bức thư của thánh Cyprianô thành Carthage hồi thế kỷ III (200/210-258), ngài viết:&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Chúng ta biết rằng nước tượng trưng cho các tín hữu trong khi rượu tượng trưng cho máu Đức Kitô. Khi nước được kết hợp với rượu trong chén thánh, các tín hữu được nên một với Đức Kitô; những người tin (muôn dân =&nbsp;</span></i><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Giáo<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Hội) được tham dự và hợp nhất với Ngài là Đấng họ tin”</span></span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">;&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">n<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">gài cũng viết:&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Nếu ai đó chỉ dâng rượu, rượu khởi sự để trở thành máu của Đức Kitô mà không có chúng ta; Cũng vậy, nếu chỉ dâng nước, chỉ có dân chúng mà không có Đức Kitô</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">.&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Nhưng khi cả hai được hòa trộn và hòa nhập với nhau bởi sự nên một khăng khít, Bí tích thiên đàng và thiêng liêng được hoàn tất</span></i><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">”</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;(<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Ep. 63</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">ad Caecilianum</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;13<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">).<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[5]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Lời giải thích này có nền tảng trong sách Khải huyền 17,15, trong đó thánh Gioan coi nước tiêu biểu cho muôn dân.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[6]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">(<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">2<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">)<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Bên Đông phương<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">:&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;nhấn mạnh đến hình ảnh máu và nước từ cạnh sườn Chúa chảy ra. Vì thế, khi pha&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">nước<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;vào rượu người ta đọc&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Ga&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">19, 34:&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“Một người lính lấy giáo đâm vào cạnh sườn Chúa. Tức thì, nước cùng máu chảy ra...”</span></i><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[7]</span></span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">. Sự kiện này biểu trưng cho ngày khai sinh Hội Thánh và các bí tích.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[8]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Công đồng Florence (năm 1439) yêu cầu các tư tế phải hòa nước vào rượu trong chén thánh vừa vì có lẽ Đức Kitô đã làm như thế, vừa vì máu và nước từ cạnh sườn Người chảy ra. Phát biểu của Công đồng không phải là giáo huấn về đạo lý đức tin nhưng chỉ ra sự đồng ý về biểu tượng này trong các Hội Thánh khác nhau của cả bên Đông lẫn bên Tây phương, cụ thể là Hội Thánh Armenia và La Mã.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[9]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">(<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">3<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">)<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;R<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">ượu và nước còn tượng trưng cho thiên tính (rượu) và nhân tính (nước) của Chúa Giêsu, hoặc là mối hiệp thông giữa Chúa Kitô (rượu) và Hội Thánh (nước). Cũng có thể hiểu về mầu nhiệm&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">n<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">hập thể: Con Thiên Chúa làm con của loài người để con của loài người trở nên con Thiên Chúa. Ơn gọi của chúng ta là được thông dự vào sự sống thần linh của Đức Kitô, để trở nên “người dự phần vào bản tính Thiên Chúa” (2Pr 1,4).<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[10]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Đó là lý do&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">truyền thống Roma cổ xưa&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">dùng lời kinh:&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“Nhờ dấu chỉ nước hòa rượu này, xin cho chúng con được tham dự vào thần tính của Ðấng đã đoái thương thông phần nhân tính của chúng con”</span></i><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">làm&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">l<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">ời nguyện&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">n<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">hập lễ Giáng sinh nhằm&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">nói lên cuộc trao đổi kỳ diệu trong mầu nhiệm nhập thể cũng như&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">kính mừng sự hiệp nhất giữa bản tính Thiên Chúa và bản tính nhân loại nơi Chúa Kitô.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[11]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Sách&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Ordo Romanus I&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">(thế kỷ VIII) có chứa lời hướng dẫn thầy phụ phó tế tiếp nhận nước và trao cho vị tổng phó tế. Vị này đổ nước vào trong chén rượu theo hình Thánh giá.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[12]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Sách lễ 1474 thì ghi lại lời nguyện đi kèm với&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">hành động&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">hòa nước vào rượu. Năm 1523, Luther đã chất vấn việc sử dụng nước hòa vào với rượu vì cho rằng đó chỉ là sáng kiến của con người, do đó không nên là một nghi thức bắt buộc.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[13]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Thế nhưng, theo tinh thần của Công đồng Trentô, Sách lễ 1570 vẫn giữ lại và nhấn mạnh nghi thức này với lời nguyện kèm theo như đã có trong Sách lễ 1474. Lời nguyện này đã được rút vắn lại kể từ Sách lễ 1970.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[14]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Ngày nay, khi pha nước vào rượu<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">,<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;linh mục đọc thầm:&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“Nhờ dấu chỉ nước hòa rượu này, xin cho chúng con được tham dự vào thần tính của Ðấng đã đoái thương thông phần nhân tính của chúng con”</span></i><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">(<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">NTTL<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;24)<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">.<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Lời k<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">inh này gợi lại bài&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">t<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">hánh ca Philiphê:&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“Người lại còn hạ mình, vâng lời cho đến nỗi bằng lòng chịu chết, chết trên cây thập tự</span></i><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">”&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">(Pl 2,8). Kinh này do Đức Lêô I soạn (trong sách&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Sacramentarium Leonianum</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">) để làm lời nguyện nhập lễ&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">của&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">lễ Giáng sinh&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">và vẫn còn tồn tại trong lời nguyện nhập lễ của lễ Giáng sinh ban ngày hiện nay (<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">xin cho chúng con được chia sẻ chức vị làm con Chúa với Ðức Kitô là Ðấng đã chia sẻ kiếp người với chúng con</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">)<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">là lễ mừng sự hiệp nhất giữa bản tính Thiên Chúa và bản tính nhân loại nơi Chúa Kitô, mở rộng ra đến&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">b<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">í tích Thánh Thể. Điều này phù hợp với quan niệm của Gíao Hội Đông phương như đã nói trên.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[15]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">III/ KỶ LUẬT</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">1/ Hy tế Thánh Thể phải được cử hành với bánh không men, bằng bột mì nguyên chất và mới chế biến, không chút nào sợ hư.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Do đó, bánh được làm với một chất khác, dù đó là một loại ngũ cốc, hay là bánh mà người ta đã thêm vào đó một chất khác hơn bột mì, với một số lượng đến nỗi, theo ý kiến chung, người ta không thể xem đó là bánh làm bằng lúa mì, thì bánh đó không làm thành chất thể thành sự cho việc cử hành Hy Tế và Bí Tích Thánh Thể.&nbsp;Việc đưa vào những chất thể khác để làm bánh dùng cho Phép Thánh Thể, như là trái cây, đường hay mật, là một lạm dụng nặng nề. Dĩ nhiên, bánh lễ phải được làm bởi những người không những có tiếng là liêm khiết, mà còn có khả năng trong lãnh vực này và dùng những dụng cụ thích hợp (<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Huấn thị Bí Tích Cứu Độ</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;[BTCĐ], 48).</span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">2/ Hy Tế Thánh Thể phải được cử hành với rượu nho tự nhiên, nguyên chất và không biến chất, nghĩa là không pha vào đó những chất khác. Trong lúc cử hành Thánh Lễ, người ta thêm một chút nước vào rượu. Phải cẩn thận gìn giữ rượu nho dùng cho Phép Thánh Thể ở tình trạng hoàn hảo, và theo dõi đừng để rượu lễ bị chua đi. Tuyệt đối cấm sử dụng rượu mà người ta nghi ngờ về tính xác thực và nguồn gốc của nó: Quả nhiên, Giáo Hội đòi hỏi sự chắc chắn về vấn đề những điều kiện cần thiết để các bí tích được thành sự. Không có lý do nào có thể chứng minh cho việc dùng một thức uống khác, dù chúng là thế nào, vì không phải là một chất thể thành sự (BTCĐ 50).</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">3/&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Chủ tế chỉ thêm một chút nước vào trong chén rượu<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;[được làm tự nhiên từ trái nho, và không bị hư chua]<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">, bởi vì bí tích không thể được cử hành nếu như thêm quá nhiều nước đến nỗi phá hủy tính chất rượu<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;(<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Bộ Giáo Luật</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">, số 924)<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">. Theo nhiều tác giả, nước chiếm tới 1/3 rượu thì kể như là mất tính rượu.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[16]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Nước chiếm tới 1/2 rượu, không phải là kể như mà chắc chắn không còn phải là rượu nữa. Trong trường hợp này, tốt nhất là đừng tiến hành truyền phép, nếu không nói là sẽ truyền phép bất thành.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[17]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Trước khi truyền phép, chủ tế nhớ ra là mình chưa pha nước vào rượu, nên pha xong mới truyền phép. Nếu truyền phép xong mới nhớ ra thì thôi. Cũng nên nhớ rằng, pha nước vào rượu phải làm trong Thánh lễ. Trong trường hợp sau khi truyền phép rượu mới biết chỉ toàn là nước, nên làm theo chỉ dạy của&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">QCSL&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">số 324<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">: “<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Nếu sau truyền phép hay lúc rước lễ, linh mục mới thấy đó là nước chứ không phải rượu, thì đổ nước đó vào một bình, rồi rót rượu có pha nước vào chén và đọc phần tường thuật liên quan đến việc truyền phép chén rượu mà không buộc phải truyền phép bánh một lần nữa</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">”<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[18]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">IV/ MỤC VỤ</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">1)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Nếu không có phó tế/linh mục đồng tế, người giúp lễ trao các bình rượu, bình nước cho chủ tế. Ngài đứng phía cạnh bàn thờ [để đổ rượu và sau đó đổ chút nước vào trong chén] chứ không đứng ở giữa bàn thờ vì vị trí này vốn chỉ dành cho những hành động quan trọng và trực tiếp liên quan đến hành vi hiến dâng hy tế lên Thiên Chúa.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[19]</span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">2)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Nếu có phó tế/linh mục đồng tế, việc chuẩn bị chén thánh và pha chút nước do phó tế/linh mục đồng tế thực hiện, sau đó trao chén thánh cho chủ tế. Phó tế cũng có thể chuẩn bị chén thánh và pha chút nước vào chén rượu tại bàn thờ phụ rồi mang lên cho chủ tế tại bàn thờ (x. QCSL 73, 178<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">).<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[20]</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">3)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Trong trường hợp phải sử dụng nhiều chén rượu (x. QCSL 207)<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">, tốt nhất nên hòa nước vào rượu trước rồi mới rót rượu vào từng chén;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[21]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;bằng không thì&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">chỉ cần thêm chút nước vào chén lễ chính (chén chủ tế) là đủ.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Không cần thiết phải&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">nhỏ nước vào tất cả chén lễ đã sắp sẵn trên bàn thờ.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[22]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Lập trường của Toà Thánh được tìm thấy trong bức thư của đức tổng giám mục J. Augustino Di Noia, OP đề ngày 30/04/2012 (Prot. N. 1193/11/L), với vai trò là Thư ký của Bộ Phụng tự Thánh và Kỷ luật Bí tích bấy giờ, ngài khẳng định quan điểm của Bộ là chỉ cần đổ chút nước vào chén rượu được sử dụng bởi chủ tế là đủ [theo đòi hỏi của&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Bộ Giáo Luật</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;tại điều 924§1]. Tất nhiên, sẽ không bị coi là sự lạm dụng phụng vụ nếu đổ nước vào tất cả các chén rượu khác<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;(x. Committee on Divine Worship,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Newsletter</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">, May-June 2012)<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[23]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">IV/ SUY NIỆM</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Lạy Chúa Giêsu, tính hiếu kỳ của chúng con trỗi dậy trước thực hành lạ thường trong phần chuẩn bị lễ vật khi linh mục chủ tế đổ vài giọt nước vào chén rượu. Phải chăng Chúa cũng đã làm như thế trong Bữa tiệc ly? Nếu là loại rượu mới cất và Chúa phải uống đến bốn chén rượu như là một phần của nghi thức, thì nước pha vào rượu hẳn sẽ làm giảm đi độ cồn của rượu cho dễ uống. Có lẽ vì uống nhiều rượu mà các môn đệ của Chúa hầu như buồn ngủ đến nỗi không thể mở mắt nổi đang khi Chúa đổ mồ hôi máu trong vườn Giệtsimani.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Thói quen hoà nước với rượu đã có từ rất xa xưa đến nỗi bây giờ ý nghĩa nguyên thuỷ của hành động này cũng mất đi theo chiều dài của lịch sử. Lạy Chúa, chúng con sẽ phải làm gì đây? Thánh giám mục Cypriano thành Carthage đã ghi chú khéo léo về ý nghĩa biểu tượng trong nghi thức này: Chúa là rượu và chúng con là nước. Chúng con có thể suy rằng khi nước và rượu hoà lẫn với nhau, chúng con cũng sẽ được liên kết chặt chẽ với Chúa. Vì thế, chén rượu và nước biểu hiện cho sự kết hiệp thường xuyên giữa chúng con và Chúa. Khi nhận ra ý nghĩa biểu tượng của chén là nỗi khổ đau, chúng con liền bàng hoàng và thức tỉnh. Chúng con sẽ mãi kết hiệp với cuộc khổ nạn và cái chết của Chúa. Đây là một gánh nặng nhưng cũng là một vinh dự cho chúng con. Chúng con sẽ cùng với Chúa mà thưa lên với Chúa Cha rằng: “Lạy Cha, xin hãy cất chén này xa con, nhưng đừng theo ý con mà vâng theo ý Cha”.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Lạy Chúa, chúng con hay biết rằng giám mục Cypriano đã khiển trách một phụ nữ giàu có vì bà không dâng lễ vật gì khi tham dự Thánh lễ, lại còn dám ăn bánh dành cho người nghèo. Những lời khó nghe của ngài không những thực sự khai lòng mở trí người ta mà còn làm sáng tỏ sự thật về Thánh lễ. Đó là Thánh lễ của người nghèo, những người đã hào phóng dâng tiến từ những của cải nghèo hèn của mình để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn chính họ. Đức giáo hoàng Lêô đáng kính đã có một nhận định sắc bén: “Nhiều người không có khả năng cho đi nhiều như người khác nhưng tình yêu bên trong trái tim họ lại không thua kém bất kỳ ai”.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Thực hành này vẫn đang tiếp tục diễn ra ở các giáo xứ giàu có nhất cũng như nghèo khó nhất. Rượu và nước hoà lẫn với nhau nói lên rằng Hội Thánh luôn là Hội Thánh của người nghèo; Hội Thánh luôn xác quyết rằng Hội Thánh không chỉ ra sức làm việc vì lợi ích của người nghèo mà cũng là một Hội Thánh nghèo. Chúng con khám phá ra rằng sự hoà lẫn nước và rượu chính là dấu chỉ diễn tả một lối sống của Tin Mừng, một lối sống trái ngược với thế gian: khó nghèo là một nhân đức gắn liền với thừa tác viên của Chúa, họ được sai đi để phục vụ người nghèo vốn bị vướng bận bởi nhiều gánh nặng của cơm áo gạo tiền. Rượu và nước hoà lẫn với nhau là một lời nhắc nhớ kịp thời cho chúng con rằng sống giữa thế gian giàu có và hào nhoáng thì thừa tác viên của Chúa phải sống trong sự đơn nghèo. Amen.</span></span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <div style="text-align: justify;"><span face="Arial"><hr align="left" size="1" width="33%" /> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[1]&nbsp;Joseph A.&nbsp;Jungmann, SJ,&nbsp;The Mass of the Roman Rite: Its Origins and Development&nbsp;(Missarum Sollemnia), vol. 2, trans.&nbsp;<a href="http://www.questia.com/searchglobal?q=author!Francis%20A.%20Brunner!AllWords">Francis A. Brunner</a>&nbsp;(New York :&nbsp;<a href="http://www.questia.com/searchglobal?q=publisher!Benziger%20Brothers!AllWords">Benziger Brothers</a>, 1951), 38.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[2]&nbsp;Lawrence J. Johnson,&nbsp;The Mystery of Faith: A Study of the Structural Elements of the Order of the Mass&nbsp;(Washington DC:&nbsp; FDLC, NE, 2003),&nbsp;67; A. M. Roguet,&nbsp;Tìm hiểu Thánh lễ, số 54.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[3]&nbsp;Adoft Adam,&nbsp;Eucharistic Celebration: The Source and Summit of Faith, trans. Robert C. Schultz&nbsp;(Collegeville: A Pueblo Book/The Liturgical Press, 1994), 59.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[4]&nbsp;Justin,&nbsp;First Apology&nbsp;67. Trích lại trong Paul Turner,&nbsp;At the Supper of the Lamb&nbsp;(Chicago: Liturgy Training Publications, 2011), &nbsp;54.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[5]&nbsp;X.&nbsp;Jean Yves Garneau,SSS,&nbsp;Discovering the Eucharist,&nbsp;trans. Conrad Goulet, SSS (Makati: St. Paul Publications, 1991),&nbsp;101; Paul Turner,&nbsp;At the Supper of the Lamb,54.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[6]&nbsp;X.&nbsp;Jungmann, SJ, 38-39.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[7]&nbsp;Trần Đình Tứ,&nbsp;Phụng vụ Thánh lễ&nbsp;(Sài Gòn: ĐCV Thánh Giuse, 1997),&nbsp;105.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[8]&nbsp;Adoft Adam,&nbsp;Eucharistic Celebration: The Source and Summit of Faith, 59.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[9]&nbsp;Johannes H. Emminghaus,&nbsp;The Eucharist: Essence, Form, Celebration&nbsp;(Collegeville: The Liturgical Press, 1997),164.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[10]&nbsp;X. Joseph A.&nbsp;Jungmann, SJ,&nbsp;The Mass: An Historical, Theological, and Pastoral Survey, trans. Julian Fernandes, ed. Mary Ellen Evans (Collegeville: The Liturgical Press, 1976), 191; Lawrence J. Johnson,&nbsp;The Mystery of Faith,&nbsp;67; Edward Sri,&nbsp;A Biblical Walk through the Mass&nbsp;(Pennsylvania: Ascension Press, 2011), 89.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[11]&nbsp;X. Robert Cabié, “The Eucharist”, trong&nbsp;The Church at Prayer,&nbsp;vol. 2, ed. A. G. Martimort, trans. Matthew J. O’Connell&nbsp;(Collegeville: The Liturgical Press, 1986), 162.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[12]&nbsp;Ordo Romanus I: 80, trích lại trong Paul Turner,&nbsp;At the Supper of the Lamb,54.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[13]&nbsp;X.&nbsp;Luther’s Works,&nbsp;vol. 53,&nbsp;Liturgy and Hymns,&nbsp;ed. Ulrich s. Leupold (1965, 1973, Fortress Press, Philadelphia), 26-27.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[14]&nbsp;Paul Turner,&nbsp;At the Supper of the Lamb, 54.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[15]&nbsp;X. A. M. Roguet,&nbsp;Tìm hiểu Thánh lễ, số 55.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[16]&nbsp;X. St. Anphonsus,&nbsp;Theologia Moralis, t. III, lib. VI, no. 210; Nicholas Halligan,&nbsp;The Sacraments and Their Celebration&nbsp;(New York: Alba House, 1986), 67.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[17]&nbsp;Joseph J. Farraher, art. “Questions answered”, in “HPR”, Mar 1981, 64.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[18]&nbsp;X. Thomas Pazhayampallil, SDB, Pastoral Guide: Moral - Canonical - Liturgical,&nbsp;vol. II (KJC Publications, 1984), 98.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[19]&nbsp;DeGrocco,&nbsp;A Pastoral Commentary on the General Instruction of the Roman Missal&nbsp;(Chicago:&nbsp;Liturgy Training Publication, 2011), no. 142.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[20]&nbsp;Catholic Bishops’ Conference of England and Wales,&nbsp;Celebrating the Mass&nbsp;(London: Catholic Truth Society and Colloquium [CaTEW] Ltd., 2005), 182.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[21]&nbsp;Ibid.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[22]&nbsp;X.&nbsp;McNamara, “Water and Multiple Chalices” (18 June 2013),&nbsp;<a href="https://www.scribd.com/document/158365992/CBCP-Monitor-Vol-17-No-13">https://www.scribd.com/document/158365992/CBCP-Monitor-Vol-17-No-13</a></span></div> </span></div> <div style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="font-size: 12pt;"><a href="#_ftnref23" name="_ftn23" title=""></a><span face="Arial">[23]</span><span face="Arial">&nbsp;Nhiều vị chủ tế muốn nhỏ nước trong tất cả các chén lễ, cùng với rượu, ngõ hầu mọi người rước lễ có thể rước lễ từ rượu đã được pha với nước theo truyền thống Giáo Hội cổ xưa.</span></span></div></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/78f418f9bfbb77dfddf3046c586b7974_S.jpg" alt="Cử Hành Thánh Thể: Bài 22-Hòa nước với rượu" /></div><div class="K2FeedIntroText">  CỬ HÀNH THÁNH THỂ: BÀI 22 – HÒA NƯỚC VỚI RƯỢU </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Giuse Phạm Đình Ái, SSS</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #008080;"><em><span style="font-size: 12pt;">Đoạn linh mục đứng cạnh bàn thờ, thừa tác viên đưa các bình rượu nước, linh mục đổ rượu và một chút nước vào chén thánh, đọc thầm: Nhờ dấu chỉ nước hòa rượu này … rồi trả bình rượu cho thừa tác viên giúp lễ.</span></em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;"><a href="https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/cu-hanh-thanh-the-bai-22-hoa-nuoc-voi-ruou-54651" target="_blank" style="border: 0px solid #e5e7eb;">WHĐ (</a><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;"><a href="https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/cu-hanh-thanh-the-bai-22-hoa-nuoc-voi-ruou-54651" target="_blank" style="border: 0px solid #e5e7eb;">11</a><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;"><a href="https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/cu-hanh-thanh-the-bai-22-hoa-nuoc-voi-ruou-54651" target="_blank" style="border: 0px solid #e5e7eb;">.03.2024)</a>&nbsp;-&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Ngày 5 tháng 8 năm 2023, Ủy ban Phụng tự Hội đồng Giám mục Việt Nam đã&nbsp;</span></i><a href="https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/uy-ban-phung-tu-thong-bao-dao-tao-phung-vu-nam-2023-52336" style="border: 0px solid #e5e7eb;"><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; color: #0563c1; font-size: 20px;">thông báo</span></i></a><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;về chương trình Đào tạo phụng vụ cho Dân Chúa gồm: (1) Thực hành mục vụ và (2) Kiến thức phụng vụ. Để đào sâu hiểu biết về kiến thức phụng vụ, Ủy ban Phụng tự trân trọng giới thiệu loạt bài về cử hành Thánh Thể do linh mục Giuse Phạm Đình Ái, SSS tổng hợp và biên soạn.</span></i></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">BÀI 22: HÒA NƯỚC VỚI RƯỢU</span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">I<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">/&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">NGHI THỨC</span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Đoạn linh mục đứng cạnh bàn thờ, thừa tác viên đưa các bình rượu nước, linh mục đổ rượu và một chút nước vào chén thánh, đọc thầm: Nhờ dấu chỉ nước hòa rượu này … rồi trả bình rượu cho thừa tác viên giúp lễ. Trở lại giữa bàn thờ, linh mục hai tay cầm chén, nâng cao một chút, đọc thầm: Lạy Chúa là Chúa Cả trời đất… rồi đặt chén thánh xuống trên khăn thánh, và tùy nghi lấy tấm đậy đặt lên trên chén. Nếu không hát ca tiến lễ hoặc không đánh đàn thì khi dâng bánh và rượu, linh mục nên đọc lớn tiếng công thức chúc tụng, và cộng đoàn tung hô đáp lại bằng câu: Chúc tụng Thiên Chúa đến muôn đời</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">”<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;(QCSL 142).</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">II<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">/<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;LỊCH SỬ<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;&amp; Ý NGHĨA</span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Việc hòa nước vào rượu là một tập tục đã có trong phụng vụ cũng như trong xã hội<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">cổ xưa.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Thực hành này là của người Hy Lạp nhưng được tuân giữ tại Palestin vào thời Chúa Giêsu.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[1]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;L<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">ý do thực tiễn<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;là muốn&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">giữ được lâu<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">, người ta làm&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">rượu nguyên chất&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">với nồng độ cao<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">, vì thế mỗi khi uống, phải pha thêm nước&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">vào cho dễ&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">uống&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">và&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">cảm&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">giác uống&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">ngon hơn (<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">x.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">2 Mcb 15,39).<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[2]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Trong Kitô giáo, các tín hữu thời Hội Thánh sơ khai vẫn theo tập tục này khi cử hành Thánh Thể. Sau này, phụng vụ gán cho hành vi hòa nước vào rượu những giải thích mang tính biểu tượng như sau:</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">(<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">1<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">)<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Bên Tây phương:<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;việc hòa chung nước vào rượu tượng trưng cho sự kết hợp làm một giữa các tín hữu với Chúa Kitô, là Đầu Nhiệm Thể Hội Thánh (Dz 1320), rượu tiếp nhận nước như thế nào thì Chúa Kitô cũng tiếp nhận chúng ta và cả tội lỗi chúng ta vào trong Ngài như vậy. Vào thế kỷ VIII, người ta đọc thấy lời nguyện này:&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“Như nước và rượu trong chén thánh không thể nào tách rời được, vì thế xin cho chúng con đừng bao giờ tách rời khỏi Chúa Cha và Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa và Con Chiên Cứu Độ.”</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[3]</span><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Ngay từ thế kỷ II, thánh Justinô đã nhắc tới việc pha nước vào rượu:&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“Rồi một người sẽ mang bánh và một chén rượu đã hòa với nước lên cho vị chủ tọa trên anh em.”</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[4]</span><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Trong bức thư của thánh Cyprianô thành Carthage hồi thế kỷ III (200/210-258), ngài viết:&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Chúng ta biết rằng nước tượng trưng cho các tín hữu trong khi rượu tượng trưng cho máu Đức Kitô. Khi nước được kết hợp với rượu trong chén thánh, các tín hữu được nên một với Đức Kitô; những người tin (muôn dân =&nbsp;</span></i><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Giáo<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Hội) được tham dự và hợp nhất với Ngài là Đấng họ tin”</span></span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">;&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">n<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">gài cũng viết:&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Nếu ai đó chỉ dâng rượu, rượu khởi sự để trở thành máu của Đức Kitô mà không có chúng ta; Cũng vậy, nếu chỉ dâng nước, chỉ có dân chúng mà không có Đức Kitô</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">.&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Nhưng khi cả hai được hòa trộn và hòa nhập với nhau bởi sự nên một khăng khít, Bí tích thiên đàng và thiêng liêng được hoàn tất</span></i><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">”</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;(<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Ep. 63</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">ad Caecilianum</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;13<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">).<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[5]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Lời giải thích này có nền tảng trong sách Khải huyền 17,15, trong đó thánh Gioan coi nước tiêu biểu cho muôn dân.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[6]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">(<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">2<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">)<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Bên Đông phương<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">:&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;nhấn mạnh đến hình ảnh máu và nước từ cạnh sườn Chúa chảy ra. Vì thế, khi pha&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">nước<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;vào rượu người ta đọc&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Ga&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">19, 34:&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“Một người lính lấy giáo đâm vào cạnh sườn Chúa. Tức thì, nước cùng máu chảy ra...”</span></i><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[7]</span></span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">. Sự kiện này biểu trưng cho ngày khai sinh Hội Thánh và các bí tích.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[8]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Công đồng Florence (năm 1439) yêu cầu các tư tế phải hòa nước vào rượu trong chén thánh vừa vì có lẽ Đức Kitô đã làm như thế, vừa vì máu và nước từ cạnh sườn Người chảy ra. Phát biểu của Công đồng không phải là giáo huấn về đạo lý đức tin nhưng chỉ ra sự đồng ý về biểu tượng này trong các Hội Thánh khác nhau của cả bên Đông lẫn bên Tây phương, cụ thể là Hội Thánh Armenia và La Mã.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[9]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">(<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">3<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">)<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;R<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">ượu và nước còn tượng trưng cho thiên tính (rượu) và nhân tính (nước) của Chúa Giêsu, hoặc là mối hiệp thông giữa Chúa Kitô (rượu) và Hội Thánh (nước). Cũng có thể hiểu về mầu nhiệm&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">n<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">hập thể: Con Thiên Chúa làm con của loài người để con của loài người trở nên con Thiên Chúa. Ơn gọi của chúng ta là được thông dự vào sự sống thần linh của Đức Kitô, để trở nên “người dự phần vào bản tính Thiên Chúa” (2Pr 1,4).<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[10]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Đó là lý do&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">truyền thống Roma cổ xưa&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">dùng lời kinh:&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“Nhờ dấu chỉ nước hòa rượu này, xin cho chúng con được tham dự vào thần tính của Ðấng đã đoái thương thông phần nhân tính của chúng con”</span></i><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">làm&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">l<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">ời nguyện&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">n<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">hập lễ Giáng sinh nhằm&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">nói lên cuộc trao đổi kỳ diệu trong mầu nhiệm nhập thể cũng như&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">kính mừng sự hiệp nhất giữa bản tính Thiên Chúa và bản tính nhân loại nơi Chúa Kitô.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[11]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Sách&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Ordo Romanus I&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">(thế kỷ VIII) có chứa lời hướng dẫn thầy phụ phó tế tiếp nhận nước và trao cho vị tổng phó tế. Vị này đổ nước vào trong chén rượu theo hình Thánh giá.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[12]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Sách lễ 1474 thì ghi lại lời nguyện đi kèm với&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">hành động&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">hòa nước vào rượu. Năm 1523, Luther đã chất vấn việc sử dụng nước hòa vào với rượu vì cho rằng đó chỉ là sáng kiến của con người, do đó không nên là một nghi thức bắt buộc.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[13]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Thế nhưng, theo tinh thần của Công đồng Trentô, Sách lễ 1570 vẫn giữ lại và nhấn mạnh nghi thức này với lời nguyện kèm theo như đã có trong Sách lễ 1474. Lời nguyện này đã được rút vắn lại kể từ Sách lễ 1970.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[14]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Ngày nay, khi pha nước vào rượu<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">,<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;linh mục đọc thầm:&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“Nhờ dấu chỉ nước hòa rượu này, xin cho chúng con được tham dự vào thần tính của Ðấng đã đoái thương thông phần nhân tính của chúng con”</span></i><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">(<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">NTTL<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;24)<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">.<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Lời k<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">inh này gợi lại bài&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">t<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">hánh ca Philiphê:&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">“Người lại còn hạ mình, vâng lời cho đến nỗi bằng lòng chịu chết, chết trên cây thập tự</span></i><i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">”&nbsp;</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">(Pl 2,8). Kinh này do Đức Lêô I soạn (trong sách&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Sacramentarium Leonianum</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">) để làm lời nguyện nhập lễ&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">của&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">lễ Giáng sinh&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">và vẫn còn tồn tại trong lời nguyện nhập lễ của lễ Giáng sinh ban ngày hiện nay (<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">xin cho chúng con được chia sẻ chức vị làm con Chúa với Ðức Kitô là Ðấng đã chia sẻ kiếp người với chúng con</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">)<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">là lễ mừng sự hiệp nhất giữa bản tính Thiên Chúa và bản tính nhân loại nơi Chúa Kitô, mở rộng ra đến&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">b<span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">í tích Thánh Thể. Điều này phù hợp với quan niệm của Gíao Hội Đông phương như đã nói trên.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[15]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">III/ KỶ LUẬT</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">1/ Hy tế Thánh Thể phải được cử hành với bánh không men, bằng bột mì nguyên chất và mới chế biến, không chút nào sợ hư.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Do đó, bánh được làm với một chất khác, dù đó là một loại ngũ cốc, hay là bánh mà người ta đã thêm vào đó một chất khác hơn bột mì, với một số lượng đến nỗi, theo ý kiến chung, người ta không thể xem đó là bánh làm bằng lúa mì, thì bánh đó không làm thành chất thể thành sự cho việc cử hành Hy Tế và Bí Tích Thánh Thể.&nbsp;Việc đưa vào những chất thể khác để làm bánh dùng cho Phép Thánh Thể, như là trái cây, đường hay mật, là một lạm dụng nặng nề. Dĩ nhiên, bánh lễ phải được làm bởi những người không những có tiếng là liêm khiết, mà còn có khả năng trong lãnh vực này và dùng những dụng cụ thích hợp (<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Huấn thị Bí Tích Cứu Độ</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;[BTCĐ], 48).</span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">2/ Hy Tế Thánh Thể phải được cử hành với rượu nho tự nhiên, nguyên chất và không biến chất, nghĩa là không pha vào đó những chất khác. Trong lúc cử hành Thánh Lễ, người ta thêm một chút nước vào rượu. Phải cẩn thận gìn giữ rượu nho dùng cho Phép Thánh Thể ở tình trạng hoàn hảo, và theo dõi đừng để rượu lễ bị chua đi. Tuyệt đối cấm sử dụng rượu mà người ta nghi ngờ về tính xác thực và nguồn gốc của nó: Quả nhiên, Giáo Hội đòi hỏi sự chắc chắn về vấn đề những điều kiện cần thiết để các bí tích được thành sự. Không có lý do nào có thể chứng minh cho việc dùng một thức uống khác, dù chúng là thế nào, vì không phải là một chất thể thành sự (BTCĐ 50).</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">3/&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Chủ tế chỉ thêm một chút nước vào trong chén rượu<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;[được làm tự nhiên từ trái nho, và không bị hư chua]<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">, bởi vì bí tích không thể được cử hành nếu như thêm quá nhiều nước đến nỗi phá hủy tính chất rượu<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;(<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Bộ Giáo Luật</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">, số 924)<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">. Theo nhiều tác giả, nước chiếm tới 1/3 rượu thì kể như là mất tính rượu.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[16]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Nước chiếm tới 1/2 rượu, không phải là kể như mà chắc chắn không còn phải là rượu nữa. Trong trường hợp này, tốt nhất là đừng tiến hành truyền phép, nếu không nói là sẽ truyền phép bất thành.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[17]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Trước khi truyền phép, chủ tế nhớ ra là mình chưa pha nước vào rượu, nên pha xong mới truyền phép. Nếu truyền phép xong mới nhớ ra thì thôi. Cũng nên nhớ rằng, pha nước vào rượu phải làm trong Thánh lễ. Trong trường hợp sau khi truyền phép rượu mới biết chỉ toàn là nước, nên làm theo chỉ dạy của&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">QCSL&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">số 324<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">: “<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Nếu sau truyền phép hay lúc rước lễ, linh mục mới thấy đó là nước chứ không phải rượu, thì đổ nước đó vào một bình, rồi rót rượu có pha nước vào chén và đọc phần tường thuật liên quan đến việc truyền phép chén rượu mà không buộc phải truyền phép bánh một lần nữa</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">”<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[18]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">IV/ MỤC VỤ</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">1)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Nếu không có phó tế/linh mục đồng tế, người giúp lễ trao các bình rượu, bình nước cho chủ tế. Ngài đứng phía cạnh bàn thờ [để đổ rượu và sau đó đổ chút nước vào trong chén] chứ không đứng ở giữa bàn thờ vì vị trí này vốn chỉ dành cho những hành động quan trọng và trực tiếp liên quan đến hành vi hiến dâng hy tế lên Thiên Chúa.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[19]</span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">2)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Nếu có phó tế/linh mục đồng tế, việc chuẩn bị chén thánh và pha chút nước do phó tế/linh mục đồng tế thực hiện, sau đó trao chén thánh cho chủ tế. Phó tế cũng có thể chuẩn bị chén thánh và pha chút nước vào chén rượu tại bàn thờ phụ rồi mang lên cho chủ tế tại bàn thờ (x. QCSL 73, 178<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">).<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[20]</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">3)&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Trong trường hợp phải sử dụng nhiều chén rượu (x. QCSL 207)<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">, tốt nhất nên hòa nước vào rượu trước rồi mới rót rượu vào từng chén;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[21]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;bằng không thì&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">chỉ cần thêm chút nước vào chén lễ chính (chén chủ tế) là đủ.&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Không cần thiết phải&nbsp;<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">nhỏ nước vào tất cả chén lễ đã sắp sẵn trên bàn thờ.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[22]</span><span style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;Lập trường của Toà Thánh được tìm thấy trong bức thư của đức tổng giám mục J. Augustino Di Noia, OP đề ngày 30/04/2012 (Prot. N. 1193/11/L), với vai trò là Thư ký của Bộ Phụng tự Thánh và Kỷ luật Bí tích bấy giờ, ngài khẳng định quan điểm của Bộ là chỉ cần đổ chút nước vào chén rượu được sử dụng bởi chủ tế là đủ [theo đòi hỏi của&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Bộ Giáo Luật</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;tại điều 924§1]. Tất nhiên, sẽ không bị coi là sự lạm dụng phụng vụ nếu đổ nước vào tất cả các chén rượu khác<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">&nbsp;(x. Committee on Divine Worship,&nbsp;<i style="border: 0px solid #e5e7eb;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Newsletter</span></i><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">, May-June 2012)<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">.<span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">[23]</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-weight: bolder;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">IV/ SUY NIỆM</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Lạy Chúa Giêsu, tính hiếu kỳ của chúng con trỗi dậy trước thực hành lạ thường trong phần chuẩn bị lễ vật khi linh mục chủ tế đổ vài giọt nước vào chén rượu. Phải chăng Chúa cũng đã làm như thế trong Bữa tiệc ly? Nếu là loại rượu mới cất và Chúa phải uống đến bốn chén rượu như là một phần của nghi thức, thì nước pha vào rượu hẳn sẽ làm giảm đi độ cồn của rượu cho dễ uống. Có lẽ vì uống nhiều rượu mà các môn đệ của Chúa hầu như buồn ngủ đến nỗi không thể mở mắt nổi đang khi Chúa đổ mồ hôi máu trong vườn Giệtsimani.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Thói quen hoà nước với rượu đã có từ rất xa xưa đến nỗi bây giờ ý nghĩa nguyên thuỷ của hành động này cũng mất đi theo chiều dài của lịch sử. Lạy Chúa, chúng con sẽ phải làm gì đây? Thánh giám mục Cypriano thành Carthage đã ghi chú khéo léo về ý nghĩa biểu tượng trong nghi thức này: Chúa là rượu và chúng con là nước. Chúng con có thể suy rằng khi nước và rượu hoà lẫn với nhau, chúng con cũng sẽ được liên kết chặt chẽ với Chúa. Vì thế, chén rượu và nước biểu hiện cho sự kết hiệp thường xuyên giữa chúng con và Chúa. Khi nhận ra ý nghĩa biểu tượng của chén là nỗi khổ đau, chúng con liền bàng hoàng và thức tỉnh. Chúng con sẽ mãi kết hiệp với cuộc khổ nạn và cái chết của Chúa. Đây là một gánh nặng nhưng cũng là một vinh dự cho chúng con. Chúng con sẽ cùng với Chúa mà thưa lên với Chúa Cha rằng: “Lạy Cha, xin hãy cất chén này xa con, nhưng đừng theo ý con mà vâng theo ý Cha”.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Lạy Chúa, chúng con hay biết rằng giám mục Cypriano đã khiển trách một phụ nữ giàu có vì bà không dâng lễ vật gì khi tham dự Thánh lễ, lại còn dám ăn bánh dành cho người nghèo. Những lời khó nghe của ngài không những thực sự khai lòng mở trí người ta mà còn làm sáng tỏ sự thật về Thánh lễ. Đó là Thánh lễ của người nghèo, những người đã hào phóng dâng tiến từ những của cải nghèo hèn của mình để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn chính họ. Đức giáo hoàng Lêô đáng kính đã có một nhận định sắc bén: “Nhiều người không có khả năng cho đi nhiều như người khác nhưng tình yêu bên trong trái tim họ lại không thua kém bất kỳ ai”.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="border: 0px solid #e5e7eb; font-family: Arial;"><span style="border: 0px solid #e5e7eb; font-size: 20px;">Thực hành này vẫn đang tiếp tục diễn ra ở các giáo xứ giàu có nhất cũng như nghèo khó nhất. Rượu và nước hoà lẫn với nhau nói lên rằng Hội Thánh luôn là Hội Thánh của người nghèo; Hội Thánh luôn xác quyết rằng Hội Thánh không chỉ ra sức làm việc vì lợi ích của người nghèo mà cũng là một Hội Thánh nghèo. Chúng con khám phá ra rằng sự hoà lẫn nước và rượu chính là dấu chỉ diễn tả một lối sống của Tin Mừng, một lối sống trái ngược với thế gian: khó nghèo là một nhân đức gắn liền với thừa tác viên của Chúa, họ được sai đi để phục vụ người nghèo vốn bị vướng bận bởi nhiều gánh nặng của cơm áo gạo tiền. Rượu và nước hoà lẫn với nhau là một lời nhắc nhớ kịp thời cho chúng con rằng sống giữa thế gian giàu có và hào nhoáng thì thừa tác viên của Chúa phải sống trong sự đơn nghèo. Amen.</span></span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <div style="text-align: justify;"><span face="Arial"><hr align="left" size="1" width="33%" /> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[1]&nbsp;Joseph A.&nbsp;Jungmann, SJ,&nbsp;The Mass of the Roman Rite: Its Origins and Development&nbsp;(Missarum Sollemnia), vol. 2, trans.&nbsp;<a href="http://www.questia.com/searchglobal?q=author!Francis%20A.%20Brunner!AllWords">Francis A. Brunner</a>&nbsp;(New York :&nbsp;<a href="http://www.questia.com/searchglobal?q=publisher!Benziger%20Brothers!AllWords">Benziger Brothers</a>, 1951), 38.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[2]&nbsp;Lawrence J. Johnson,&nbsp;The Mystery of Faith: A Study of the Structural Elements of the Order of the Mass&nbsp;(Washington DC:&nbsp; FDLC, NE, 2003),&nbsp;67; A. M. Roguet,&nbsp;Tìm hiểu Thánh lễ, số 54.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[3]&nbsp;Adoft Adam,&nbsp;Eucharistic Celebration: The Source and Summit of Faith, trans. Robert C. Schultz&nbsp;(Collegeville: A Pueblo Book/The Liturgical Press, 1994), 59.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[4]&nbsp;Justin,&nbsp;First Apology&nbsp;67. Trích lại trong Paul Turner,&nbsp;At the Supper of the Lamb&nbsp;(Chicago: Liturgy Training Publications, 2011), &nbsp;54.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[5]&nbsp;X.&nbsp;Jean Yves Garneau,SSS,&nbsp;Discovering the Eucharist,&nbsp;trans. Conrad Goulet, SSS (Makati: St. Paul Publications, 1991),&nbsp;101; Paul Turner,&nbsp;At the Supper of the Lamb,54.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[6]&nbsp;X.&nbsp;Jungmann, SJ, 38-39.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[7]&nbsp;Trần Đình Tứ,&nbsp;Phụng vụ Thánh lễ&nbsp;(Sài Gòn: ĐCV Thánh Giuse, 1997),&nbsp;105.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[8]&nbsp;Adoft Adam,&nbsp;Eucharistic Celebration: The Source and Summit of Faith, 59.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[9]&nbsp;Johannes H. Emminghaus,&nbsp;The Eucharist: Essence, Form, Celebration&nbsp;(Collegeville: The Liturgical Press, 1997),164.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[10]&nbsp;X. Joseph A.&nbsp;Jungmann, SJ,&nbsp;The Mass: An Historical, Theological, and Pastoral Survey, trans. Julian Fernandes, ed. Mary Ellen Evans (Collegeville: The Liturgical Press, 1976), 191; Lawrence J. Johnson,&nbsp;The Mystery of Faith,&nbsp;67; Edward Sri,&nbsp;A Biblical Walk through the Mass&nbsp;(Pennsylvania: Ascension Press, 2011), 89.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[11]&nbsp;X. Robert Cabié, “The Eucharist”, trong&nbsp;The Church at Prayer,&nbsp;vol. 2, ed. A. G. Martimort, trans. Matthew J. O’Connell&nbsp;(Collegeville: The Liturgical Press, 1986), 162.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[12]&nbsp;Ordo Romanus I: 80, trích lại trong Paul Turner,&nbsp;At the Supper of the Lamb,54.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[13]&nbsp;X.&nbsp;Luther’s Works,&nbsp;vol. 53,&nbsp;Liturgy and Hymns,&nbsp;ed. Ulrich s. Leupold (1965, 1973, Fortress Press, Philadelphia), 26-27.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[14]&nbsp;Paul Turner,&nbsp;At the Supper of the Lamb, 54.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[15]&nbsp;X. A. M. Roguet,&nbsp;Tìm hiểu Thánh lễ, số 55.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[16]&nbsp;X. St. Anphonsus,&nbsp;Theologia Moralis, t. III, lib. VI, no. 210; Nicholas Halligan,&nbsp;The Sacraments and Their Celebration&nbsp;(New York: Alba House, 1986), 67.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[17]&nbsp;Joseph J. Farraher, art. “Questions answered”, in “HPR”, Mar 1981, 64.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[18]&nbsp;X. Thomas Pazhayampallil, SDB, Pastoral Guide: Moral - Canonical - Liturgical,&nbsp;vol. II (KJC Publications, 1984), 98.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[19]&nbsp;DeGrocco,&nbsp;A Pastoral Commentary on the General Instruction of the Roman Missal&nbsp;(Chicago:&nbsp;Liturgy Training Publication, 2011), no. 142.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[20]&nbsp;Catholic Bishops’ Conference of England and Wales,&nbsp;Celebrating the Mass&nbsp;(London: Catholic Truth Society and Colloquium [CaTEW] Ltd., 2005), 182.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[21]&nbsp;Ibid.</span></div> <div><span face="Arial" style="font-size: 12pt;">[22]&nbsp;X.&nbsp;McNamara, “Water and Multiple Chalices” (18 June 2013),&nbsp;<a href="https://www.scribd.com/document/158365992/CBCP-Monitor-Vol-17-No-13">https://www.scribd.com/document/158365992/CBCP-Monitor-Vol-17-No-13</a></span></div> </span></div> <div style="text-align: justify;"><span face="Arial" style="font-size: 12pt;"><a href="#_ftnref23" name="_ftn23" title=""></a><span face="Arial">[23]</span><span face="Arial">&nbsp;Nhiều vị chủ tế muốn nhỏ nước trong tất cả các chén lễ, cùng với rượu, ngõ hầu mọi người rước lễ có thể rước lễ từ rượu đã được pha với nước theo truyền thống Giáo Hội cổ xưa.</span></span></div></div>Bình an là ân ban của đức tin2024-04-29T07:30:04+07:002024-04-29T07:30:04+07:00http://gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/18052-binh-an-la-an-ban-cua-duc-tinBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/efcf6b544fbbfd92f71069155fa1d570_S.jpg" alt="Bình an là ân ban của đức tin" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Bình an là ân ban của đức tin </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>30.4 Thứ Ba trong tuần thứ Năm Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 14:19-28; Tv 145:10-11,12-13,21; Ga 14:27-31</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>BÌNH AN LÀ ÂN BAN CỦA ĐỨC TIN</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Bình an là thứ mà con người mọi thời, mọi nơi, từ già đến trẻ, từ người có quyền lẫn người bình dân, ai ai cũng mong muốn và khao khát chiếm hữu cho kỳ được.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu ban bình an cho các môn đệ. Đây là sự bình an siêu nhiên, tức là ơn cứu độ đến từ Chúa Cha. Chỉ những ai tin tưởng và thi hành ý Chúa Cha mới nhận được sự bình an này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Bình an của Chúa Giêsu mang đến không phải là thứ bình an mà thế gian ban tặng. Bình an của thế gian thường chỉ là đồng nghĩa với an phận, với trốn tránh, với thoả hiệp. Bình an của Chúa mang đến chỉ có thể có được bằng một giá đắt đỏ: Nó đòi hỏi sự chiến đấu, chấp nhận mất mát, có khi cả hy sinh mạng sống mình nữa. Bình an ấy chỉ có khi con người có thể thốt lên như Thánh Phaolô “Lương tâm tôi không trách tôi điều gì.”</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Còn gì quý hơn một cuộc sống mà tâm hồn luôn an bình thư thái. Bởi thế chúng ta có thể đề ra cho mình cả một chương trình sống mà mục tiêu là tạo dựng và gìn giữ bình an trong tâm hồn:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Làm tất cả những gì có thể mang lại bình an cho mình và cho anh chị em. Tránh gây ra xung đột, va chạm. Tìm cách giải hóa và hòa giải các mầm mống có thể gây bất an. Nhất là tránh tội lỗi là thứ làm xáo trộn mình nhiều nhất.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Theo ngôn ngữ của thánh Gioan, bình an, sự thật, ánh sáng, sự sống, niềm vui... là những từ diễn tả nhiều khía cạnh khác nhau của ân huệ lớn lao mà Đức Giêsu từ Chúa Cha mang đến cho loài người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ân huệ này chính là giải thoát, ơn cứu độ. Việc Đức Giêsu chịu chết để đem lại ơn giải thoát, việc Ngài phục sinh đem lại sự sống đời đời: đó là ân huệ lớn lao, là bình an mà Ngài ban nhằm trấn an các môn đệ</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tuy nhiên, bình an mà con người tìm kiếm ở đây, chính là thứ bình an trong trạng thái: không chiến tranh; không bị áp bức, bóc lột; không ốm đau bệnh tật; không tai nạn rủi ro…</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nếu hiểu bình an là không có chiến tranh, tranh chấp, thì loài người chúng ta cũng không nhận được bình an của Chúa. Theo sự phát giác của một số sử gia, thì khoảng 150 năm trước Chúa Giêsu và từ Chúa Giêsu tới nay, thế giới mới thực sự hưởng thái bình hơn kém 300 năm, còn lại trên 3000 năm đã xảy ra biết bao cuộc chiến tranh lớn nhỏ. Ai cũng trông mong bình an, mà đâu có bình an.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Thực ra, khởi điểm của sự bình an đó là chính đời sống của mỗi người chúng ta, một đời sống hoà hợp với Thiên Chúa, với tha nhân và với chính mình. Do đó, để có được bình an của Chúa là khi chúng ta sống theo điều răn của Chúa, chu toàn bổn phận của mình, và nếu chúng ta có bình an nơi mình, chúng ta sẽ có bình an với người khác. Nói khác đi, bình an trong gia đình và hoà bình trên thế giới là phản ánh của bình an nội tâm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Là nguyên uỷ của sự bình an, dĩ nhiên Chúa Giêsu chỉ rao giảng và thể hiện sự bình an mà thôi. Nhưng hoà bình hay bình an mà Chúa Giêsu mang đến như Ngài xác nhận trong bài Tin mừng hôm nay không phải là thứ hoà bình thế gian ban tặng. Hoà bình hay bình an của thế gian thường chỉ là là hai chữ bình an đồng nghĩa với an phận, với trốn tránh, với thỏa hiệp. Hoà bình hay bình an Chúa Giêsu mang đến chỉ có thể có được bằng một giá đắt: nó đòi hỏi sự chiến đấu, chấp nhận mất mát, có khi cả mạng sống mình. Hoà bình hay bình an ấy chỉ có khi con người có thể thốt lên như thánh Phaolô: “Lương tâm tôi không trách cứ tôi điều gì”. Chỉ khi lương tâm không trách cứ chúng ta điều gì, lúc đó chúng ta mới có được bình an hay hoà bình thực sự trong tâm hồn</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nhưng điều con người ước mong đó chỉ là thứ bình an bề ngoài, nó không có chiều sâu và không chi phối hạnh phúc vĩnh cửu. Nó cũng không thể thiết thực và tồn tại với thời gian. Bởi vì, sự bất ổn trong xã hội cũng như tâm lý bất an của con người luôn hiện diện và đeo bám chúng ta cách song song.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Vì thế, chiến tranh vẫn còn đó từ thời Chúa Giêsu cho tới ngày nay. Con người vẫn phải chịu cảnh đau khổ, tai ương, đối xử bất công… Nhân loại cũng luôn phải đối diện với những căn bệnh thế kỷ mới của thời đại, gây nên sự chết chóc, tang thương…</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Như vậy, nếu chỉ mong được bình an hòng tránh khỏi những điều bất trắc trên thì nó không đảm bảo hạnh phúc cho chúng ta. Còn bình an mà hôm nay Đức Giêsu trao ban cho các môn đệ thì hoàn toàn khác. Khác ở chỗ:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nếu muốn được bình an thực sự, trước tiên phải có đức tin. Chỉ có đức tin mới cảm nghiệm được sự bình an sâu xa trong tâm hồn. Bởi lẽ: bình an của Đức Giêsu chính là bình an ngay trong những khổ cực đau thương, bách hại, mất mát và ngay trong những hiểu lầm oán ghét, bất công… Như vậy, ơn bình an này chính là ân huệ đức tin và hệ quả của bình an chính là đem lại ơn cứu chuộc cho con người chứ không phải đem lại cho con người sự an tâm, đảm bảo phần xác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Lời Chúa hôm nay mời gọi chúng ta hãy sống tình trạng bình an của Chúa ngay trong những trái ngang của cuộc đời và xã hội. Tức là, cho dù cuộc sống có bất công, con người có tàn nhẫn, đâu khổ có dồn dập, kẻ thù có lộng hành, sự ác có chiến thắng, thì với chúng ta, những người tin Chúa, chúng ta hãy nhìn tất cả chiều kích đó dưới con mắt đức tin và tâm niệm rằng: tất cả đều sinh ích cho người có lòng yêu mến Chúa, và với ân sủng của Chúa, thì Ngài có thể biến từ sự dữ trở nên sự lành.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Có được tâm tình đó, chắc chắn chúng ta có được sự an bình thư thái, và bình an của Chúa sẽ ngự trị nơi tâm hồn chúng ta.</span></p> <p style="text-align: right;"><strong><span style="font-size: 12pt;">Huệ Minh</span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/efcf6b544fbbfd92f71069155fa1d570_S.jpg" alt="Bình an là ân ban của đức tin" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Bình an là ân ban của đức tin </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>30.4 Thứ Ba trong tuần thứ Năm Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 14:19-28; Tv 145:10-11,12-13,21; Ga 14:27-31</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>BÌNH AN LÀ ÂN BAN CỦA ĐỨC TIN</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Bình an là thứ mà con người mọi thời, mọi nơi, từ già đến trẻ, từ người có quyền lẫn người bình dân, ai ai cũng mong muốn và khao khát chiếm hữu cho kỳ được.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu ban bình an cho các môn đệ. Đây là sự bình an siêu nhiên, tức là ơn cứu độ đến từ Chúa Cha. Chỉ những ai tin tưởng và thi hành ý Chúa Cha mới nhận được sự bình an này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Bình an của Chúa Giêsu mang đến không phải là thứ bình an mà thế gian ban tặng. Bình an của thế gian thường chỉ là đồng nghĩa với an phận, với trốn tránh, với thoả hiệp. Bình an của Chúa mang đến chỉ có thể có được bằng một giá đắt đỏ: Nó đòi hỏi sự chiến đấu, chấp nhận mất mát, có khi cả hy sinh mạng sống mình nữa. Bình an ấy chỉ có khi con người có thể thốt lên như Thánh Phaolô “Lương tâm tôi không trách tôi điều gì.”</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Còn gì quý hơn một cuộc sống mà tâm hồn luôn an bình thư thái. Bởi thế chúng ta có thể đề ra cho mình cả một chương trình sống mà mục tiêu là tạo dựng và gìn giữ bình an trong tâm hồn:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Làm tất cả những gì có thể mang lại bình an cho mình và cho anh chị em. Tránh gây ra xung đột, va chạm. Tìm cách giải hóa và hòa giải các mầm mống có thể gây bất an. Nhất là tránh tội lỗi là thứ làm xáo trộn mình nhiều nhất.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Theo ngôn ngữ của thánh Gioan, bình an, sự thật, ánh sáng, sự sống, niềm vui... là những từ diễn tả nhiều khía cạnh khác nhau của ân huệ lớn lao mà Đức Giêsu từ Chúa Cha mang đến cho loài người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ân huệ này chính là giải thoát, ơn cứu độ. Việc Đức Giêsu chịu chết để đem lại ơn giải thoát, việc Ngài phục sinh đem lại sự sống đời đời: đó là ân huệ lớn lao, là bình an mà Ngài ban nhằm trấn an các môn đệ</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tuy nhiên, bình an mà con người tìm kiếm ở đây, chính là thứ bình an trong trạng thái: không chiến tranh; không bị áp bức, bóc lột; không ốm đau bệnh tật; không tai nạn rủi ro…</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nếu hiểu bình an là không có chiến tranh, tranh chấp, thì loài người chúng ta cũng không nhận được bình an của Chúa. Theo sự phát giác của một số sử gia, thì khoảng 150 năm trước Chúa Giêsu và từ Chúa Giêsu tới nay, thế giới mới thực sự hưởng thái bình hơn kém 300 năm, còn lại trên 3000 năm đã xảy ra biết bao cuộc chiến tranh lớn nhỏ. Ai cũng trông mong bình an, mà đâu có bình an.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Thực ra, khởi điểm của sự bình an đó là chính đời sống của mỗi người chúng ta, một đời sống hoà hợp với Thiên Chúa, với tha nhân và với chính mình. Do đó, để có được bình an của Chúa là khi chúng ta sống theo điều răn của Chúa, chu toàn bổn phận của mình, và nếu chúng ta có bình an nơi mình, chúng ta sẽ có bình an với người khác. Nói khác đi, bình an trong gia đình và hoà bình trên thế giới là phản ánh của bình an nội tâm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Là nguyên uỷ của sự bình an, dĩ nhiên Chúa Giêsu chỉ rao giảng và thể hiện sự bình an mà thôi. Nhưng hoà bình hay bình an mà Chúa Giêsu mang đến như Ngài xác nhận trong bài Tin mừng hôm nay không phải là thứ hoà bình thế gian ban tặng. Hoà bình hay bình an của thế gian thường chỉ là là hai chữ bình an đồng nghĩa với an phận, với trốn tránh, với thỏa hiệp. Hoà bình hay bình an Chúa Giêsu mang đến chỉ có thể có được bằng một giá đắt: nó đòi hỏi sự chiến đấu, chấp nhận mất mát, có khi cả mạng sống mình. Hoà bình hay bình an ấy chỉ có khi con người có thể thốt lên như thánh Phaolô: “Lương tâm tôi không trách cứ tôi điều gì”. Chỉ khi lương tâm không trách cứ chúng ta điều gì, lúc đó chúng ta mới có được bình an hay hoà bình thực sự trong tâm hồn</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nhưng điều con người ước mong đó chỉ là thứ bình an bề ngoài, nó không có chiều sâu và không chi phối hạnh phúc vĩnh cửu. Nó cũng không thể thiết thực và tồn tại với thời gian. Bởi vì, sự bất ổn trong xã hội cũng như tâm lý bất an của con người luôn hiện diện và đeo bám chúng ta cách song song.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Vì thế, chiến tranh vẫn còn đó từ thời Chúa Giêsu cho tới ngày nay. Con người vẫn phải chịu cảnh đau khổ, tai ương, đối xử bất công… Nhân loại cũng luôn phải đối diện với những căn bệnh thế kỷ mới của thời đại, gây nên sự chết chóc, tang thương…</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Như vậy, nếu chỉ mong được bình an hòng tránh khỏi những điều bất trắc trên thì nó không đảm bảo hạnh phúc cho chúng ta. Còn bình an mà hôm nay Đức Giêsu trao ban cho các môn đệ thì hoàn toàn khác. Khác ở chỗ:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nếu muốn được bình an thực sự, trước tiên phải có đức tin. Chỉ có đức tin mới cảm nghiệm được sự bình an sâu xa trong tâm hồn. Bởi lẽ: bình an của Đức Giêsu chính là bình an ngay trong những khổ cực đau thương, bách hại, mất mát và ngay trong những hiểu lầm oán ghét, bất công… Như vậy, ơn bình an này chính là ân huệ đức tin và hệ quả của bình an chính là đem lại ơn cứu chuộc cho con người chứ không phải đem lại cho con người sự an tâm, đảm bảo phần xác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Lời Chúa hôm nay mời gọi chúng ta hãy sống tình trạng bình an của Chúa ngay trong những trái ngang của cuộc đời và xã hội. Tức là, cho dù cuộc sống có bất công, con người có tàn nhẫn, đâu khổ có dồn dập, kẻ thù có lộng hành, sự ác có chiến thắng, thì với chúng ta, những người tin Chúa, chúng ta hãy nhìn tất cả chiều kích đó dưới con mắt đức tin và tâm niệm rằng: tất cả đều sinh ích cho người có lòng yêu mến Chúa, và với ân sủng của Chúa, thì Ngài có thể biến từ sự dữ trở nên sự lành.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Có được tâm tình đó, chắc chắn chúng ta có được sự an bình thư thái, và bình an của Chúa sẽ ngự trị nơi tâm hồn chúng ta.</span></p> <p style="text-align: right;"><strong><span style="font-size: 12pt;">Huệ Minh</span></strong></p></div>Ngẫu tượng2024-04-29T07:25:22+07:002024-04-29T07:25:22+07:00http://gxthohoang.net/suyniem-suytu/item/18051-ngai-tuongBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/81f524a627919076420e6573eae9d2ab_S.jpg" alt="Ngẫu tượng" /></div><div class="K2FeedIntroText">  NGẪU TƯỢNG </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">Thứ Hai Tuần V Phục Sinh: <a href="https://s.net.vn/pQjR">https://s.net.vn/pQjR</a></span></strong><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">“Thần linh mặc lốt người phàm đã xuống với chúng ta!”.</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Tội thờ ngẫu tượng là tội tôn thờ bất cứ thứ gì chỉ nên được sử dụng, hoặc sử dụng Bất Cứ Thứ Gì chỉ nên được tôn thờ!”. Những lời của thánh Augustinô đưa J. McMath đến kết luận, “Điều mà tôi sẽ cho đi bất cứ thứ gì để có, và không nhận bất cứ thứ gì để mất; đó là Thiên Chúa của tôi. Tôi không bao giờ tôn thờ một thứ gì đó ít hơn Ngài!”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Kính thưa Anh Chị em,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Lời Chúa hôm nay tiết lộ một sự thật thú vị, rất hiển nhiên và khá bất ngờ. Rằng, con người luôn có xu hướng thờ ‘một thứ gì đó ít hơn Chúa!’, thờ ‘ngẫu tượng!’.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tại Lystra, sau khi Phaolô chữa lành một người bại, một số người Lycaonia kết luận, “Thần linh mặc lốt người phàm đã xuống với chúng ta!”. Họ gọi Phaolô và Barnaba là thần; đồng thời, định đem bò và hoa để tế hai ngài. Phaolô xé áo mình ra và nói, “Chúng tôi đây cũng chỉ là người phàm!” - bài đọc một. Thấy được xu hướng ‘ngẫu tượng’ nơi họ, Phaolô chỉ cho họ biết phải tôn thờ ai! Phải tôn thờ Chúa là Thiên Chúa và chỉ một mình Ngài, đừng thờ ‘một thứ gì đó ít hơn Chúa!’. Nói thay Phaolô, Thánh Vịnh đáp ca reo lên, “Xin đừng làm rạng rỡ chúng con, lạy Chúa, nhưng xin cho Danh Ngài rạng rỡ!”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Phải, con người luôn bị cám dỗ tôn thờ một thứ gì đó ít hơn Chúa! Một chủ nghĩa, một hệ tư tưởng, một thần tượng… có thể có một địa vị ‘gần như thần thánh’; và đôi khi, nó nhận được một lòng sùng bái lệch lạc vốn chỉ Thiên Chúa mới đáng có. Thờ ‘ngẫu tượng’ là tội căn bản, cội rễ mọi tội lỗi. Chính sức hấp dẫn của một thực thể nào đó, một con người nào đó, có thể là chất xúc tác để con người mọi thời coi nó như thần thánh. Theo lẽ thường, người Lycaonia sùng bái Phaolô và Barnaba. Họ chưa được soi sáng để điều chỉnh về các quan niệm đang có và các hành vi đang làm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu thừa nhận một nhu cầu cấp thiết mà các môn đệ của Ngài phải có. Đó là sự trợ giúp của Thánh Thần! Ngài nói, “Đấng Bảo Trợ sẽ dạy các con mọi điều và sẽ làm cho các con nhớ lại tất cả những gì Thầy đã nói với các con”. Chính Thánh Thần sẽ dẫn dắt để ngăn ngừa chúng ta khỏi rơi vào ‘ngẫu tượng’; giúp chúng ta đánh giá sâu sắc hơn về tương quan mỗi người phải có đối với Chúa Giêsu, đối với Thiên Chúa, trên hành trình mỗi người cùng Ngài tiến về ‘Nhà của Cha’.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Anh Chị em,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Thần linh mặc lốt người phàm đã xuống với chúng ta!”. Dẫu không la lên như người Lycaonia; nhưng khuynh hướng tự nhiên của chúng ta là thần thánh hoá những gì làm vui thoả, dễ chịu. Nó dẫn chúng ta đến một lối sống buông thả khi thoả hiệp với các giá trị thế tục; đó là những ‘ngẫu tượng’ khiến chúng ta tròn xoe đôi mắt, thán phục, mê mải; mụ mẫm và ngơ khờ chạy theo. Thuyết tương đối và chủ nghĩa tiêu thụ đang âm thầm hoặc công khai quyến rũ. Nó đầy hấp lực và tinh tế khiến chúng ta buông mình dõi theo mà không hay biết; từ đó, vô tình phá đổ các giá trị cao đẹp và linh thánh. Thấy trước điều đó, Chúa Giêsu đã ban Thánh Thần, Thầy Dạy tâm linh. Ước gì bạn và tôi biết đón nhận và yêu quý Quà Tặng vô giá này; đồng thời, ngoan nguỳ với Ngài, hầu không dễ buông mình cho việc tôn thờ một thứ gì đó ít hơn Chúa!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúng ta có thể cầu nguyện,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Lạy Chúa, ‘ngẫu tượng’ thường làm con hao tổn, mệt mỏi và lầm lạc. Cho con ‘dễ dạy’ với Thánh Thần hầu chỉ tôn thờ một “Giêsu”, ‘Một Ai đó’ nhiều Chúa nhất!”, Amen.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 12pt;">(Lm. Minh Anh, Tgp. Huế)</span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/81f524a627919076420e6573eae9d2ab_S.jpg" alt="Ngẫu tượng" /></div><div class="K2FeedIntroText">  NGẪU TƯỢNG </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">Thứ Hai Tuần V Phục Sinh: <a href="https://s.net.vn/pQjR">https://s.net.vn/pQjR</a></span></strong><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">“Thần linh mặc lốt người phàm đã xuống với chúng ta!”.</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Tội thờ ngẫu tượng là tội tôn thờ bất cứ thứ gì chỉ nên được sử dụng, hoặc sử dụng Bất Cứ Thứ Gì chỉ nên được tôn thờ!”. Những lời của thánh Augustinô đưa J. McMath đến kết luận, “Điều mà tôi sẽ cho đi bất cứ thứ gì để có, và không nhận bất cứ thứ gì để mất; đó là Thiên Chúa của tôi. Tôi không bao giờ tôn thờ một thứ gì đó ít hơn Ngài!”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Kính thưa Anh Chị em,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Lời Chúa hôm nay tiết lộ một sự thật thú vị, rất hiển nhiên và khá bất ngờ. Rằng, con người luôn có xu hướng thờ ‘một thứ gì đó ít hơn Chúa!’, thờ ‘ngẫu tượng!’.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tại Lystra, sau khi Phaolô chữa lành một người bại, một số người Lycaonia kết luận, “Thần linh mặc lốt người phàm đã xuống với chúng ta!”. Họ gọi Phaolô và Barnaba là thần; đồng thời, định đem bò và hoa để tế hai ngài. Phaolô xé áo mình ra và nói, “Chúng tôi đây cũng chỉ là người phàm!” - bài đọc một. Thấy được xu hướng ‘ngẫu tượng’ nơi họ, Phaolô chỉ cho họ biết phải tôn thờ ai! Phải tôn thờ Chúa là Thiên Chúa và chỉ một mình Ngài, đừng thờ ‘một thứ gì đó ít hơn Chúa!’. Nói thay Phaolô, Thánh Vịnh đáp ca reo lên, “Xin đừng làm rạng rỡ chúng con, lạy Chúa, nhưng xin cho Danh Ngài rạng rỡ!”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Phải, con người luôn bị cám dỗ tôn thờ một thứ gì đó ít hơn Chúa! Một chủ nghĩa, một hệ tư tưởng, một thần tượng… có thể có một địa vị ‘gần như thần thánh’; và đôi khi, nó nhận được một lòng sùng bái lệch lạc vốn chỉ Thiên Chúa mới đáng có. Thờ ‘ngẫu tượng’ là tội căn bản, cội rễ mọi tội lỗi. Chính sức hấp dẫn của một thực thể nào đó, một con người nào đó, có thể là chất xúc tác để con người mọi thời coi nó như thần thánh. Theo lẽ thường, người Lycaonia sùng bái Phaolô và Barnaba. Họ chưa được soi sáng để điều chỉnh về các quan niệm đang có và các hành vi đang làm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu thừa nhận một nhu cầu cấp thiết mà các môn đệ của Ngài phải có. Đó là sự trợ giúp của Thánh Thần! Ngài nói, “Đấng Bảo Trợ sẽ dạy các con mọi điều và sẽ làm cho các con nhớ lại tất cả những gì Thầy đã nói với các con”. Chính Thánh Thần sẽ dẫn dắt để ngăn ngừa chúng ta khỏi rơi vào ‘ngẫu tượng’; giúp chúng ta đánh giá sâu sắc hơn về tương quan mỗi người phải có đối với Chúa Giêsu, đối với Thiên Chúa, trên hành trình mỗi người cùng Ngài tiến về ‘Nhà của Cha’.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Anh Chị em,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Thần linh mặc lốt người phàm đã xuống với chúng ta!”. Dẫu không la lên như người Lycaonia; nhưng khuynh hướng tự nhiên của chúng ta là thần thánh hoá những gì làm vui thoả, dễ chịu. Nó dẫn chúng ta đến một lối sống buông thả khi thoả hiệp với các giá trị thế tục; đó là những ‘ngẫu tượng’ khiến chúng ta tròn xoe đôi mắt, thán phục, mê mải; mụ mẫm và ngơ khờ chạy theo. Thuyết tương đối và chủ nghĩa tiêu thụ đang âm thầm hoặc công khai quyến rũ. Nó đầy hấp lực và tinh tế khiến chúng ta buông mình dõi theo mà không hay biết; từ đó, vô tình phá đổ các giá trị cao đẹp và linh thánh. Thấy trước điều đó, Chúa Giêsu đã ban Thánh Thần, Thầy Dạy tâm linh. Ước gì bạn và tôi biết đón nhận và yêu quý Quà Tặng vô giá này; đồng thời, ngoan nguỳ với Ngài, hầu không dễ buông mình cho việc tôn thờ một thứ gì đó ít hơn Chúa!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúng ta có thể cầu nguyện,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Lạy Chúa, ‘ngẫu tượng’ thường làm con hao tổn, mệt mỏi và lầm lạc. Cho con ‘dễ dạy’ với Thánh Thần hầu chỉ tôn thờ một “Giêsu”, ‘Một Ai đó’ nhiều Chúa nhất!”, Amen.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 12pt;">(Lm. Minh Anh, Tgp. Huế)</span></strong></p></div>Liên ca khúc đến với Thánh Giuse2024-04-28T09:23:29+07:002024-04-28T09:23:29+07:00http://gxthohoang.net/am-nhac/item/18050-lien-ca-khuc-den-voi-thanh-giu-seBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/02dbeea73558b4c9d575ae7eb269c108_S.jpg" alt="Liên ca khúc đến với Thánh Giuse" /></div><div class="K2FeedIntroText">Liên ca khúc đến với Thánh Giuse </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>GIUSE CHA CÔNG CHÍNH </strong></span><br /><span style="font-size: 12pt;"><strong>Sáng Tác: Phạm Đức Huyến</strong></span><br /><span style="font-size: 12pt;"><strong>Thể Hiên: Nguyễn Hồng Ân</strong></span></p> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <center><iframe width="750" height="446" src="https://www.youtube.com/embed/NWqKw0swkpM" title="GIUSE CHA CÔNG CHÍNH - NGUYỄN HỒNG ÂN | Nhạc Thánh Ca Giáo Đường #016 - Phạm Đức Huyến (MV 4K)" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" referrerpolicy="strict-origin-when-cross-origin" allowfullscreen="true"></iframe></center> <p style="text-align: center;"><strong><span style="font-size: 12pt;">Đến Với Thánh Giuse </span></strong><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">Sáng Tác: Phạm Đức Huyến</span></strong><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">Thể Hiên: Nguyễn Hồng Ân</span></strong></p> <center><iframe width="750" height="446" src="https://www.youtube.com/embed/Gs5zTxCq72c" title="Đến Với Thánh Giuse - Nguyễn Hồng Ân | Nhạc Thánh Ca Mừng Lễ Thánh Giuse Thợ - St Phạm Đức Huyến" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" referrerpolicy="strict-origin-when-cross-origin" allowfullscreen="true"></iframe></center></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/02dbeea73558b4c9d575ae7eb269c108_S.jpg" alt="Liên ca khúc đến với Thánh Giuse" /></div><div class="K2FeedIntroText">Liên ca khúc đến với Thánh Giuse </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>GIUSE CHA CÔNG CHÍNH </strong></span><br /><span style="font-size: 12pt;"><strong>Sáng Tác: Phạm Đức Huyến</strong></span><br /><span style="font-size: 12pt;"><strong>Thể Hiên: Nguyễn Hồng Ân</strong></span></p> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <center><iframe width="750" height="446" src="https://www.youtube.com/embed/NWqKw0swkpM" title="GIUSE CHA CÔNG CHÍNH - NGUYỄN HỒNG ÂN | Nhạc Thánh Ca Giáo Đường #016 - Phạm Đức Huyến (MV 4K)" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" referrerpolicy="strict-origin-when-cross-origin" allowfullscreen="true"></iframe></center> <p style="text-align: center;"><strong><span style="font-size: 12pt;">Đến Với Thánh Giuse </span></strong><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">Sáng Tác: Phạm Đức Huyến</span></strong><br /><strong><span style="font-size: 12pt;">Thể Hiên: Nguyễn Hồng Ân</span></strong></p> <center><iframe width="750" height="446" src="https://www.youtube.com/embed/Gs5zTxCq72c" title="Đến Với Thánh Giuse - Nguyễn Hồng Ân | Nhạc Thánh Ca Mừng Lễ Thánh Giuse Thợ - St Phạm Đức Huyến" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" referrerpolicy="strict-origin-when-cross-origin" allowfullscreen="true"></iframe></center></div>