Giáo Xứ Thổ Hoàng - Giáo Xứ Thổ Hoàng - Items filtered by date: Tháng 12 2022Giáo xứ thổ hoànghttp://gxthohoang.net/suyniem-suytu/itemlist/date/2022/122024-05-02T06:16:45+07:00 - Open Source Content ManagementSống như Mẹ2022-12-31T18:54:08+07:002022-12-31T18:54:08+07:00http://gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/15930-song-nhu-meBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/ed9110599ea2ba74c231b17b4567d698_S.jpg" alt="Sống như Mẹ" /></div><div class="K2FeedIntroText">  SỐNG NHƯ MẸ </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">tháng 1 năm 2023</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">1.1. Chúa Nhật Đức Maria Mẹ Thiên Chúa</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Ds 6:22-27; Gl 4:4-7; Tv 67:2-3,5,6,8; Lc 2:16-21</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Sống như Mẹ</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tước hiệu Đức Maria Mẹ Thiên Chúa là một tước hiệu đã có từ lâu đời trong Giáo Hội. Đây là một tước hiệu xứng hợp ơn mọi tước hiệu khi nói về Đức Trinh Nữ Maria.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Vào thế kỷ V, Nestôriô đã nổi lên chống đối tước hiệu Mẹ Thiên Chúa của Đức Maria. Theo Nestôriô, chỉ nên gọi Maria là Mẹ của Đức Giêsu Kitô, chứ không được gọi là Mẹ Thiên Chúa. Một cuộc xung đột lớn đã xảy ra trong Giáo Hội xoay quanh việc Ngôi Hai nhập thể. Thế nên, vào năm 431, Hội Thánh đã triệu tập Công đồng Ephêsô dưới sự chủ toạ của thánh Cyrillô, các nghị phụ trong công đồng này đã tuyên bố cất chức Nestôriô và đánh đổ lạc thuyết của ông ta. Công đồng Ephêsô đã định tín Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa vì thực sự Mẹ đã sinh ra Con-Thiên-Chúa-làm-người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Bắt đầu từ công đồng Ephêsô tước hiệu Maria Mẹ Thiên Chúa đã trở thành tước hiệu chính thức của Đức Trinh Nữ Maria. Đây là tước hiệu trổi vượt trên mọi tước hiệu mà Giáo Hội đã ca tụng và tôn vinh Đức Trinh Nữ Maria. Thánh công đồng Vaticanô II trong Hiến chế Tín lý về Hội Thánh đã viết: “Từ những thời xa xưa, Đức Trinh Nữ đã được tôn kính dưới tước hiệu là Mẹ Thiên Chúa, và các tín hữu đã khẩn cầu cùng ẩn náu dưới sự che chở của Người trong mọi cơn gian nan khốn khố”. Đức Giáo Hoàng Piô XI đã viết khi lập thánh lễ kính trọng thể Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa ngày 11.10 nhân dịp kỷ niệm 1500 năm công đồng Ephêsô vào năm 1931: “Tín điều Mẹ Thiên Chúa là một mối nước mầu nhiệm vô tận, đã tuôn ra mọi đặc ân cho Đức Mẹ và nâng Người lên một địa vị cao sang tuyệt vời bên Thiên Chúa”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Hôm nay, Giáo Hội dành ngày đầu năm dương lịch để cầu nguyện cho thế giới hoà bình trùng vào ngày kính trọng thể Đức Maria Mẹ Thiên Chúa như lời Đức Thánh Cha Phaolô VI đã viết trong tông huấn Marialis Cultus, khi người dời thánh lễ kính trọng thể Mẹ Maria là Mẹ Thiên Chúa vào ngày 01.01 mỗi năm như sau: “Vì sự trùng hợp tốt đẹp giữa ngày 01 tháng Giêng với ngày thứ tám sau lễ Giáng Sinh mà chúng tôi đã đặt ngày đó là ngày thế giới hoà bình, mà thế giới mỗi ngày càng hưởng ứng thêm, và thành quả của hoà bình đã phát sinh trong lòng nhiều người”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Khi sứ thần báo tin Mẹ sẽ sinh con bởi quyền phép Chúa Thánh Thần, mặc dù biết rằng việc này có thể làm cho thánh Giuse buồn phiền và lo nghĩ, nhưng Mẹ vẫn vững tin và phó thác vào Chúa. Rồi khi nghe các mục đồng kể lại lời các thiên thần. Mặc dù không hiểu lắm, nhưng Mẹ vẫn tín thác vào Chúa. Khi nghe ông già Simeon nói tiên tri: Một lưỡi gươm sẽ đâm thâu trái tim Bà. Lần này Mẹ Maria cũng chẳng hiểu rõ ý nghĩa lời tiên tri, nhưng Mẹ vẫn phó thác vào Chúa. Rồi khi tìm thấy Chúa và nghe Chúa trả lời: Mẹ không biết con phải lo việc Cha con sao? Một lần nữa Mẹ Maria chẳng hiểu gì cả nhưng Mẹ vẫn tin tưởng nơi Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Và ngày nay, Mẹ luôn sẵn sàng giúp chúng ta sống tin tưởng và phó thác vào tình thương của Chúa. Chẳng hạn là những bậc cha mẹ, chúng ta đã cặn kẽ dạy bảo, ra sức làm gương sáng mà con cái vẫn khô khan nguội lạnh ngang bướng Và như vậy, chỉ còn một phương cách là tiếp tục cầu nguyện và phó thác. Chính Mẹ Maria sẽ giúp chúng ta làm điều này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Nhìn lại cuộc đời của Mẹ Maria ngày hôm nay mà ta tôn kính với đặc ân mà Thiên Chúa ban cho Mẹ – như Giáo Hội cũng như các môn đệ đã xác tín – chúng ta lại thấy rằng cả cuộc đời của Mẹ vẫn gói ghém trong niềm tin và tình yêu với Thiên Chúa. Mẹ tin yêu Chúa bằng cả cuộc đời, bằng cả tấm lòng, bằng cả con người, bằng cả tâm hồn của mẹ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trang Tin Mừng rất ngắn Thánh Luca điểm lại cho ta về Mẹ rất độc đáo, rất dễ thương và cũng rất đáng để ta suy nghĩ: còn bà Maria thì hằng ghi nhớ mọi kỷ niệm ấy, và suy đi nghĩ lại trong lòng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Và, cả cuộc đời, Mẹ sống trong lắng đọng để Mẹ suy đi nghĩ lại tình yêu, lòng thương xót mà Thiên Chúa trao ban cho Mẹ để Mẹ được ơn là Mẹ của Thiên Chúa, Mẹ của Đấng Cứu Độ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong ngày đầu năm mới và cũng là Ngày Quốc Tế Hòa Bình, chúng ta vui mừng cử hành lễ Đức Maria rất thánh, Mẹ Thiên Chúa. Cả hai sự kiện này cùng diễn ra khi chúng ta đang cử hành Chúa Kitô, Con Thiên Chúa, Vua Thái Bình (Is 9, 5) sinh hạ bởi Đức Trinh Nữ Maria, hòa bình đích thực của chúng ta! Chúng ta mượn lời sách Dân Số mà cầu chúc cho nhau: “Nguyện Đức Chúa ghé mắt nhìn và ban bình an cho anh chị em” (x. Ds 6,26). Còn món quà nào cao quí hơn là chính Con Thiên Chúa, Đấng là Hoàng Tử Bình An được Chúa Cha ban tặng cho chúng ta. Vì tình yêu Thiên Chúa đã “ban Người Con duy nhất của Ngài” cho nhân loại (Ga 3,16). Thiên Chúa đã nhận lấy dung mạo của một con người và Thiên Chúa tỏ dung mạo của Ngài trong Người Con của Đức Trinh Nữ Maria.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Ngày hôm nay, Mừng Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, ta lại được mời gọi nhìn lại đời ta. Ta được Thiên Chúa trao ban ân huệ làm con của Lời Hứa, của Đấng Cứu Độ trần gian và là em của anh Trưởng Giêsu. Mẹ Maria dù được là Mẹ Thiên Chúa đó nhưng Mẹ</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Huệ Minh</span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/ed9110599ea2ba74c231b17b4567d698_S.jpg" alt="Sống như Mẹ" /></div><div class="K2FeedIntroText">  SỐNG NHƯ MẸ </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">tháng 1 năm 2023</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">1.1. Chúa Nhật Đức Maria Mẹ Thiên Chúa</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Ds 6:22-27; Gl 4:4-7; Tv 67:2-3,5,6,8; Lc 2:16-21</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Sống như Mẹ</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tước hiệu Đức Maria Mẹ Thiên Chúa là một tước hiệu đã có từ lâu đời trong Giáo Hội. Đây là một tước hiệu xứng hợp ơn mọi tước hiệu khi nói về Đức Trinh Nữ Maria.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Vào thế kỷ V, Nestôriô đã nổi lên chống đối tước hiệu Mẹ Thiên Chúa của Đức Maria. Theo Nestôriô, chỉ nên gọi Maria là Mẹ của Đức Giêsu Kitô, chứ không được gọi là Mẹ Thiên Chúa. Một cuộc xung đột lớn đã xảy ra trong Giáo Hội xoay quanh việc Ngôi Hai nhập thể. Thế nên, vào năm 431, Hội Thánh đã triệu tập Công đồng Ephêsô dưới sự chủ toạ của thánh Cyrillô, các nghị phụ trong công đồng này đã tuyên bố cất chức Nestôriô và đánh đổ lạc thuyết của ông ta. Công đồng Ephêsô đã định tín Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa vì thực sự Mẹ đã sinh ra Con-Thiên-Chúa-làm-người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Bắt đầu từ công đồng Ephêsô tước hiệu Maria Mẹ Thiên Chúa đã trở thành tước hiệu chính thức của Đức Trinh Nữ Maria. Đây là tước hiệu trổi vượt trên mọi tước hiệu mà Giáo Hội đã ca tụng và tôn vinh Đức Trinh Nữ Maria. Thánh công đồng Vaticanô II trong Hiến chế Tín lý về Hội Thánh đã viết: “Từ những thời xa xưa, Đức Trinh Nữ đã được tôn kính dưới tước hiệu là Mẹ Thiên Chúa, và các tín hữu đã khẩn cầu cùng ẩn náu dưới sự che chở của Người trong mọi cơn gian nan khốn khố”. Đức Giáo Hoàng Piô XI đã viết khi lập thánh lễ kính trọng thể Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa ngày 11.10 nhân dịp kỷ niệm 1500 năm công đồng Ephêsô vào năm 1931: “Tín điều Mẹ Thiên Chúa là một mối nước mầu nhiệm vô tận, đã tuôn ra mọi đặc ân cho Đức Mẹ và nâng Người lên một địa vị cao sang tuyệt vời bên Thiên Chúa”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Hôm nay, Giáo Hội dành ngày đầu năm dương lịch để cầu nguyện cho thế giới hoà bình trùng vào ngày kính trọng thể Đức Maria Mẹ Thiên Chúa như lời Đức Thánh Cha Phaolô VI đã viết trong tông huấn Marialis Cultus, khi người dời thánh lễ kính trọng thể Mẹ Maria là Mẹ Thiên Chúa vào ngày 01.01 mỗi năm như sau: “Vì sự trùng hợp tốt đẹp giữa ngày 01 tháng Giêng với ngày thứ tám sau lễ Giáng Sinh mà chúng tôi đã đặt ngày đó là ngày thế giới hoà bình, mà thế giới mỗi ngày càng hưởng ứng thêm, và thành quả của hoà bình đã phát sinh trong lòng nhiều người”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Khi sứ thần báo tin Mẹ sẽ sinh con bởi quyền phép Chúa Thánh Thần, mặc dù biết rằng việc này có thể làm cho thánh Giuse buồn phiền và lo nghĩ, nhưng Mẹ vẫn vững tin và phó thác vào Chúa. Rồi khi nghe các mục đồng kể lại lời các thiên thần. Mặc dù không hiểu lắm, nhưng Mẹ vẫn tín thác vào Chúa. Khi nghe ông già Simeon nói tiên tri: Một lưỡi gươm sẽ đâm thâu trái tim Bà. Lần này Mẹ Maria cũng chẳng hiểu rõ ý nghĩa lời tiên tri, nhưng Mẹ vẫn phó thác vào Chúa. Rồi khi tìm thấy Chúa và nghe Chúa trả lời: Mẹ không biết con phải lo việc Cha con sao? Một lần nữa Mẹ Maria chẳng hiểu gì cả nhưng Mẹ vẫn tin tưởng nơi Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Và ngày nay, Mẹ luôn sẵn sàng giúp chúng ta sống tin tưởng và phó thác vào tình thương của Chúa. Chẳng hạn là những bậc cha mẹ, chúng ta đã cặn kẽ dạy bảo, ra sức làm gương sáng mà con cái vẫn khô khan nguội lạnh ngang bướng Và như vậy, chỉ còn một phương cách là tiếp tục cầu nguyện và phó thác. Chính Mẹ Maria sẽ giúp chúng ta làm điều này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Nhìn lại cuộc đời của Mẹ Maria ngày hôm nay mà ta tôn kính với đặc ân mà Thiên Chúa ban cho Mẹ – như Giáo Hội cũng như các môn đệ đã xác tín – chúng ta lại thấy rằng cả cuộc đời của Mẹ vẫn gói ghém trong niềm tin và tình yêu với Thiên Chúa. Mẹ tin yêu Chúa bằng cả cuộc đời, bằng cả tấm lòng, bằng cả con người, bằng cả tâm hồn của mẹ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trang Tin Mừng rất ngắn Thánh Luca điểm lại cho ta về Mẹ rất độc đáo, rất dễ thương và cũng rất đáng để ta suy nghĩ: còn bà Maria thì hằng ghi nhớ mọi kỷ niệm ấy, và suy đi nghĩ lại trong lòng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Và, cả cuộc đời, Mẹ sống trong lắng đọng để Mẹ suy đi nghĩ lại tình yêu, lòng thương xót mà Thiên Chúa trao ban cho Mẹ để Mẹ được ơn là Mẹ của Thiên Chúa, Mẹ của Đấng Cứu Độ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong ngày đầu năm mới và cũng là Ngày Quốc Tế Hòa Bình, chúng ta vui mừng cử hành lễ Đức Maria rất thánh, Mẹ Thiên Chúa. Cả hai sự kiện này cùng diễn ra khi chúng ta đang cử hành Chúa Kitô, Con Thiên Chúa, Vua Thái Bình (Is 9, 5) sinh hạ bởi Đức Trinh Nữ Maria, hòa bình đích thực của chúng ta! Chúng ta mượn lời sách Dân Số mà cầu chúc cho nhau: “Nguyện Đức Chúa ghé mắt nhìn và ban bình an cho anh chị em” (x. Ds 6,26). Còn món quà nào cao quí hơn là chính Con Thiên Chúa, Đấng là Hoàng Tử Bình An được Chúa Cha ban tặng cho chúng ta. Vì tình yêu Thiên Chúa đã “ban Người Con duy nhất của Ngài” cho nhân loại (Ga 3,16). Thiên Chúa đã nhận lấy dung mạo của một con người và Thiên Chúa tỏ dung mạo của Ngài trong Người Con của Đức Trinh Nữ Maria.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Ngày hôm nay, Mừng Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, ta lại được mời gọi nhìn lại đời ta. Ta được Thiên Chúa trao ban ân huệ làm con của Lời Hứa, của Đấng Cứu Độ trần gian và là em của anh Trưởng Giêsu. Mẹ Maria dù được là Mẹ Thiên Chúa đó nhưng Mẹ</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Huệ Minh</span></strong></p></div>Suy Niệm Lời Chúa Lễ Mẹ Thiên Chúa2022-12-31T15:22:44+07:002022-12-31T15:22:44+07:00http://gxthohoang.net/suyniem-suytu/item/15929-suy-niem-loi-chua-le-me-thien-chuaBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/52abd61ce7d906ff9795892a269ba200_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Lễ Mẹ Thiên Chúa" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Suy Niệm Lời Chúa Lễ Mẹ Thiên Chúa </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: verdana, geneva; font-size: 10pt;"><b>01<span style="text-transform: uppercase;">/01/23</span></b><b><span style="text-transform: uppercase;"> </span></b><b>CHÚA NHẬT CUỐI TUẦN BÁT NHẬT GS<br /> Đức Ma-ri-a, Mẹ Thiên Chúa<br /> Lc 2,16-21</b></span></p> <p align="center" style="text-align: justify;"><span style="font-family: verdana, geneva; font-size: 10pt;"><b>&nbsp;</b></span></p> <p align="center" style="text-align: justify;"><span style="font-family: verdana, geneva; font-size: 10pt;"><b>KẾT HIỆP VỚI CHÚA<span style="text-transform: uppercase;"></span></b></span></p> <div style="border: 2.25pt double windowtext; padding: 1pt 4pt; text-align: justify;"> <p style="text-align: justify; border: none; padding: 0in;"><span style="font-family: verdana, geneva; font-size: 10pt;"><b><i>Còn bà Ma-ri-a thì hằng ghi nhớ mọi kỷ niệm ấy, và suy đi nghĩ lại trong lòng. </i></b>(Lc 2,19)<span style="letter-spacing: -0.1pt; border: 2.25pt double windowtext; padding: 0in;"></span></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: verdana, geneva; font-size: 10pt;"><b><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></b><b>:</b> Mẹ Ma-ri-a là Mẹ Thiên Chúa vì người con mà Mẹ cưu mang, sinh hạ và nuôi dưỡng, tên là Giê-su chính là Con Thiên Chúa làm người. Dù vậy, Mẹ không được miễn trừ những hệ luỵ mà bất cứ người mẹ nào cũng phải gánh lấy. Nhưng cũng vì là Mẹ Thiên Chúa, Mẹ còn hứng chịu <i>“một lưỡi gươm đâm thâu tâm hồn” </i>(Lc 2,35) khi tham dự vào chương trình cứu chuộc của Con Thiên Chúa. Tất cả những điều ấy vừa là hồng ân vừa là mầu nhiệm không thể hiểu thấu đối với Mẹ, khiến Mẹ luôn suy đi nghĩ lại để tạ ơn, ngợi khen, chúc tụng và kết hiệp với Chúa trong từng giây phút sống. Sứ điệp bình an của thiên thần trong đêm Giáng Sinh hoá ra lại được thực hiện trong mầu nhiệm thập giá mà Mẹ không chỉ <i>“suy đi nghĩ lại”</i> mà còn theo sát Con của Mẹ đến tận đồi Can-vê. Quả thật Mẹ xứng đáng là Nữ Vương Hoà Bình, là Mẹ của Đức Giê-su, vị Thái Tử Hoà Bình. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: verdana, geneva; font-size: 10pt;"><b><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></b><b>:</b> Bình an không có nghĩa là dửng dưng trước mọi biến cố xảy đến, hay vô cảm trước những đau khổ khốn cùng của tha nhân. Noi gương Mẹ, bạn <i>“suy đi nghĩ lại”</i> những dấu chỉ Chúa tỏ ra cho bạn trong cuộc sống và nhờ lời cầu bầu của Mẹ, bạn vâng theo thánh ý Chúa để <i>“vác thập giá mình mỗi ngày” </i>mà theo Chúa (x. Lc 14,27) để chu toàn sứ mạng người môn đệ là những <i>“sứ giả bình an” </i>của Đức Ki-tô (x. Lc 10-,5-6).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: verdana, geneva; font-size: 10pt;"><b><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></b><b>:</b> Cùng Mẹ, bạn dành thời gian suy niệm Lời Chúa mỗi ngày.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: verdana, geneva; font-size: 10pt;"><b><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></b><b>:</b><i> Lạy Chúa Giê-su Thái tử Hoà Bình, nhờ lời chuyển cầu của Mẹ Ma-ri-a, Nữ Vương Hoà Bình, xin ban cho chúng con ơn an bình trong tâm hồn và hoà bình cho thế giới. Amen.</i></span></p> <b><span style="font-size: 8pt; font-family: Arial, sans-serif; text-transform: uppercase;"><br clear="all" /></span></b></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/52abd61ce7d906ff9795892a269ba200_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Lễ Mẹ Thiên Chúa" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Suy Niệm Lời Chúa Lễ Mẹ Thiên Chúa </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: verdana, geneva; font-size: 10pt;"><b>01<span style="text-transform: uppercase;">/01/23</span></b><b><span style="text-transform: uppercase;"> </span></b><b>CHÚA NHẬT CUỐI TUẦN BÁT NHẬT GS<br /> Đức Ma-ri-a, Mẹ Thiên Chúa<br /> Lc 2,16-21</b></span></p> <p align="center" style="text-align: justify;"><span style="font-family: verdana, geneva; font-size: 10pt;"><b>&nbsp;</b></span></p> <p align="center" style="text-align: justify;"><span style="font-family: verdana, geneva; font-size: 10pt;"><b>KẾT HIỆP VỚI CHÚA<span style="text-transform: uppercase;"></span></b></span></p> <div style="border: 2.25pt double windowtext; padding: 1pt 4pt; text-align: justify;"> <p style="text-align: justify; border: none; padding: 0in;"><span style="font-family: verdana, geneva; font-size: 10pt;"><b><i>Còn bà Ma-ri-a thì hằng ghi nhớ mọi kỷ niệm ấy, và suy đi nghĩ lại trong lòng. </i></b>(Lc 2,19)<span style="letter-spacing: -0.1pt; border: 2.25pt double windowtext; padding: 0in;"></span></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: verdana, geneva; font-size: 10pt;"><b><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></b><b>:</b> Mẹ Ma-ri-a là Mẹ Thiên Chúa vì người con mà Mẹ cưu mang, sinh hạ và nuôi dưỡng, tên là Giê-su chính là Con Thiên Chúa làm người. Dù vậy, Mẹ không được miễn trừ những hệ luỵ mà bất cứ người mẹ nào cũng phải gánh lấy. Nhưng cũng vì là Mẹ Thiên Chúa, Mẹ còn hứng chịu <i>“một lưỡi gươm đâm thâu tâm hồn” </i>(Lc 2,35) khi tham dự vào chương trình cứu chuộc của Con Thiên Chúa. Tất cả những điều ấy vừa là hồng ân vừa là mầu nhiệm không thể hiểu thấu đối với Mẹ, khiến Mẹ luôn suy đi nghĩ lại để tạ ơn, ngợi khen, chúc tụng và kết hiệp với Chúa trong từng giây phút sống. Sứ điệp bình an của thiên thần trong đêm Giáng Sinh hoá ra lại được thực hiện trong mầu nhiệm thập giá mà Mẹ không chỉ <i>“suy đi nghĩ lại”</i> mà còn theo sát Con của Mẹ đến tận đồi Can-vê. Quả thật Mẹ xứng đáng là Nữ Vương Hoà Bình, là Mẹ của Đức Giê-su, vị Thái Tử Hoà Bình. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: verdana, geneva; font-size: 10pt;"><b><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></b><b>:</b> Bình an không có nghĩa là dửng dưng trước mọi biến cố xảy đến, hay vô cảm trước những đau khổ khốn cùng của tha nhân. Noi gương Mẹ, bạn <i>“suy đi nghĩ lại”</i> những dấu chỉ Chúa tỏ ra cho bạn trong cuộc sống và nhờ lời cầu bầu của Mẹ, bạn vâng theo thánh ý Chúa để <i>“vác thập giá mình mỗi ngày” </i>mà theo Chúa (x. Lc 14,27) để chu toàn sứ mạng người môn đệ là những <i>“sứ giả bình an” </i>của Đức Ki-tô (x. Lc 10-,5-6).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: verdana, geneva; font-size: 10pt;"><b><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></b><b>:</b> Cùng Mẹ, bạn dành thời gian suy niệm Lời Chúa mỗi ngày.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: verdana, geneva; font-size: 10pt;"><b><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></b><b>:</b><i> Lạy Chúa Giê-su Thái tử Hoà Bình, nhờ lời chuyển cầu của Mẹ Ma-ri-a, Nữ Vương Hoà Bình, xin ban cho chúng con ơn an bình trong tâm hồn và hoà bình cho thế giới. Amen.</i></span></p> <b><span style="font-size: 8pt; font-family: Arial, sans-serif; text-transform: uppercase;"><br clear="all" /></span></b></div>Từ Trời mà xuống2022-12-31T07:49:12+07:002022-12-31T07:49:12+07:00http://gxthohoang.net/suyniem-suytu/item/15928-tu-troi-ma-xuongBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/40c5579874da5fed4ea2ae4f68e7123d_S.jpg" alt="Từ Trời mà xuống" /></div><div class="K2FeedIntroText">  TỪ TRỜI MÀ XUỐNG </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><b><span style="font-family: Calibri, sans-serif;"> </span></b></span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“Ngôi Lời đã trở nên người phàm và cư ngụ giữa chúng ta!”.</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">John Hannah nói, “Không ai từng ở địa ngục lại có thể nói, “Chúa đặt tôi ở đó!”; cũng không ai ở trên thiên đàng lại có thể bảo, “Tôi đặt mình ở đây!”. Tôi có gì dưới thế, được gì trên trời, cũng là do Con Một Thiên Chúa, Đấng ‘từ trời mà xuống’, tặng ban!”.</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Kính thưa Anh Chị em,</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tin Mừng hôm nay nói đến một điều gì đó, một ‘Ai đó’ ‘từ trời mà xuống’. Đang khi Luca mô tả tình yêu Thiên Chúa đối với nhân loại qua việc trẻ Giêsu ra đời tại Bêlem; thì với Gioan, biến cố này chỉ tóm kết gãy gọn trong một câu, “Ngôi Lời đã trở nên người phàm và cư ngụ giữa chúng ta!”.</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trên thực tế, câu chuyện Giáng Sinh của Luca và Lời Tựa Phúc Âm Gioan bổ túc và phong phú hoá lẫn nhau; cả hai cùng gióng một thông điệp, “Thiên Chúa yêu thế gian, đến nỗi đã ban Con Một!”. Phân đoạn lời tựa Tin Mừng tuyệt vời có một không hai này của Tân Ước cung cấp một mở đầu mạnh mẽ cho các chủ đề của Gioan: Sự Sống, Sự Sáng, Sự Thật, Thế Gian, Chứng Từ và tiền Hiện Hữu của Ngôi Lời, Đấng mặc khải Thiên Chúa là Cha cho con người. Lời Tựa của Gioan khác nào những lời đầu tiên của sách Sáng Thế, “Lúc khởi đầu…”; nhưng đang khi Sáng Thế nói về khởi nguyên của vũ trụ thì ‘phượng hoàng’ Gioan lại đi xa hơn, vỗ cánh bay vút lên tận khởi đầu vô cực của Thiên Chúa. Và trong những khởi đầu đó, Ngôi Lời vốn kết hiệp mật thiết với Cha đã tồn tại, đồng bản tính với Ngài; và Ngôi Lời đã ‘từ trời mà xuống’, “cư ngụ giữa chúng ta!”.</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong đêm Giáng Sinh, nếu Luca cho biết, “Hai ông bà không tìm được chỗ trong nhà trọ”, thì Gioan lại tiếc xót, “Ngài đã đến nhà các gia nhân Ngài, và các gia nhân Ngài đã không tiếp nhận Ngài”. Và nếu vinh quang Chúa chiếu toả khung trời Bêlem, khiến các mục đồng khiếp hãi; để sau đó, sứ thần bảo, “Anh em đừng sợ. Này tôi báo cho anh em một tin mừng trọng đại, là tin mừng cho toàn dân; hôm nay, một Đấng Cứu Độ đã sinh ra cho anh em!”, thì trong Lời Tựa, Gioan lại xác tín, “Chúng tôi đã nhìn thấy vinh quang của Ngài, vinh quang Ngài nhận được bởi Chúa Cha!”.</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“Ngài cư ngụ giữa chúng ta!”. Đến với nhân loại từ nguồn sung mãn của Chúa Cha, Con Thiên Chúa ban cho chúng ta những gì vĩ đại và vô biên nhất từ Thiên Chúa. Không đến từ đất, Giêsu, Lời Thiên Chúa không tặng chúng ta những gì thuộc về đất, vốn rất hạn hẹp, ít ỏi; trái lại, Ngài ‘từ trời mà xuống’, “Từ nguồn sung mãn của Thiên Chúa, tất cả chúng ta đã lãnh nhận hết ơn này đến ơn khác”. Đó là tất cả những gì chúng ta nhận được; nhờ Ngài, chúng ta ngụp lặn trong ân sủng vô biên của một Đấng Vô Cùng. Trong bài đọc thứ nhất hôm nay, Gioan viết, “Phần anh em, anh em nhận được dầu, do tự Đấng Thánh, và tất cả anh em đều được ơn hiểu biết”.</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Anh Chị em,</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“Ngài cư ngụ giữa chúng ta!”. Con Thiên Chúa đã trở nên xác phàm và không bao giờ quay trở lại. Ngài không mặc lấy nhân tính của chúng ta như một chiếc áo có thể mặc vào, cởi ra. Không, Ngài không bao giờ tách mình ra khỏi xác thịt của chúng ta; và sẽ không bao giờ tách khỏi nó. Bây giờ và mãi mãi, Ngài ở trên thiên đàng với thân xác bằng xương bằng thịt của con người. Ngài đã liên kết mãi mãi với nhân loại của chúng ta; đã ‘kết hôn’ vĩnh viễn với nó. Khi cầu nguyện với Chúa Cha cho chúng ta, Chúa Giêsu không chỉ nói suông, nhưng chỉ cho Chúa Cha những vết thương xác thịt đã chịu vì chúng ta. Đây là một Giêsu bằng xác thịt mình, với tất cả những dấu chỉ khổ đau chuyển cầu cho chúng ta. Đúng thế! Ngài đã đến cư ngụ giữa chúng ta; Ngài không đến thăm chúng ta rồi lại đi; nhưng đến cư ngụ với chúng ta, ở lại với chúng ta. Vậy bạn và tôi hãy đến với Ngài, trong Lời, trong Thánh Thể và trong Hội Thánh, để múc lấy mạch sống vô biên; đồng thời, đem chia sẻ cho anh chị em mình quà tặng Giêsu, ân sủng ‘từ trời mà xuống’ này!</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Chúng ta có thể cầu nguyện,</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“Lạy Chúa, ước chi mỗi ngày, mọi lời nói việc làm, và cả suy tưởng của con đều khởi đi từ Chúa, Đấng ‘từ trời mà xuống’. Được như thế, con sẽ bớt la đà lệt đệt và sẽ sớm nên thánh!”, Amen.</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">(Lm. Minh Anh, Tgp. Huế)</span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/40c5579874da5fed4ea2ae4f68e7123d_S.jpg" alt="Từ Trời mà xuống" /></div><div class="K2FeedIntroText">  TỪ TRỜI MÀ XUỐNG </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><b><span style="font-family: Calibri, sans-serif;"> </span></b></span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“Ngôi Lời đã trở nên người phàm và cư ngụ giữa chúng ta!”.</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">John Hannah nói, “Không ai từng ở địa ngục lại có thể nói, “Chúa đặt tôi ở đó!”; cũng không ai ở trên thiên đàng lại có thể bảo, “Tôi đặt mình ở đây!”. Tôi có gì dưới thế, được gì trên trời, cũng là do Con Một Thiên Chúa, Đấng ‘từ trời mà xuống’, tặng ban!”.</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Kính thưa Anh Chị em,</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tin Mừng hôm nay nói đến một điều gì đó, một ‘Ai đó’ ‘từ trời mà xuống’. Đang khi Luca mô tả tình yêu Thiên Chúa đối với nhân loại qua việc trẻ Giêsu ra đời tại Bêlem; thì với Gioan, biến cố này chỉ tóm kết gãy gọn trong một câu, “Ngôi Lời đã trở nên người phàm và cư ngụ giữa chúng ta!”.</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trên thực tế, câu chuyện Giáng Sinh của Luca và Lời Tựa Phúc Âm Gioan bổ túc và phong phú hoá lẫn nhau; cả hai cùng gióng một thông điệp, “Thiên Chúa yêu thế gian, đến nỗi đã ban Con Một!”. Phân đoạn lời tựa Tin Mừng tuyệt vời có một không hai này của Tân Ước cung cấp một mở đầu mạnh mẽ cho các chủ đề của Gioan: Sự Sống, Sự Sáng, Sự Thật, Thế Gian, Chứng Từ và tiền Hiện Hữu của Ngôi Lời, Đấng mặc khải Thiên Chúa là Cha cho con người. Lời Tựa của Gioan khác nào những lời đầu tiên của sách Sáng Thế, “Lúc khởi đầu…”; nhưng đang khi Sáng Thế nói về khởi nguyên của vũ trụ thì ‘phượng hoàng’ Gioan lại đi xa hơn, vỗ cánh bay vút lên tận khởi đầu vô cực của Thiên Chúa. Và trong những khởi đầu đó, Ngôi Lời vốn kết hiệp mật thiết với Cha đã tồn tại, đồng bản tính với Ngài; và Ngôi Lời đã ‘từ trời mà xuống’, “cư ngụ giữa chúng ta!”.</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong đêm Giáng Sinh, nếu Luca cho biết, “Hai ông bà không tìm được chỗ trong nhà trọ”, thì Gioan lại tiếc xót, “Ngài đã đến nhà các gia nhân Ngài, và các gia nhân Ngài đã không tiếp nhận Ngài”. Và nếu vinh quang Chúa chiếu toả khung trời Bêlem, khiến các mục đồng khiếp hãi; để sau đó, sứ thần bảo, “Anh em đừng sợ. Này tôi báo cho anh em một tin mừng trọng đại, là tin mừng cho toàn dân; hôm nay, một Đấng Cứu Độ đã sinh ra cho anh em!”, thì trong Lời Tựa, Gioan lại xác tín, “Chúng tôi đã nhìn thấy vinh quang của Ngài, vinh quang Ngài nhận được bởi Chúa Cha!”.</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“Ngài cư ngụ giữa chúng ta!”. Đến với nhân loại từ nguồn sung mãn của Chúa Cha, Con Thiên Chúa ban cho chúng ta những gì vĩ đại và vô biên nhất từ Thiên Chúa. Không đến từ đất, Giêsu, Lời Thiên Chúa không tặng chúng ta những gì thuộc về đất, vốn rất hạn hẹp, ít ỏi; trái lại, Ngài ‘từ trời mà xuống’, “Từ nguồn sung mãn của Thiên Chúa, tất cả chúng ta đã lãnh nhận hết ơn này đến ơn khác”. Đó là tất cả những gì chúng ta nhận được; nhờ Ngài, chúng ta ngụp lặn trong ân sủng vô biên của một Đấng Vô Cùng. Trong bài đọc thứ nhất hôm nay, Gioan viết, “Phần anh em, anh em nhận được dầu, do tự Đấng Thánh, và tất cả anh em đều được ơn hiểu biết”.</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Anh Chị em,</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“Ngài cư ngụ giữa chúng ta!”. Con Thiên Chúa đã trở nên xác phàm và không bao giờ quay trở lại. Ngài không mặc lấy nhân tính của chúng ta như một chiếc áo có thể mặc vào, cởi ra. Không, Ngài không bao giờ tách mình ra khỏi xác thịt của chúng ta; và sẽ không bao giờ tách khỏi nó. Bây giờ và mãi mãi, Ngài ở trên thiên đàng với thân xác bằng xương bằng thịt của con người. Ngài đã liên kết mãi mãi với nhân loại của chúng ta; đã ‘kết hôn’ vĩnh viễn với nó. Khi cầu nguyện với Chúa Cha cho chúng ta, Chúa Giêsu không chỉ nói suông, nhưng chỉ cho Chúa Cha những vết thương xác thịt đã chịu vì chúng ta. Đây là một Giêsu bằng xác thịt mình, với tất cả những dấu chỉ khổ đau chuyển cầu cho chúng ta. Đúng thế! Ngài đã đến cư ngụ giữa chúng ta; Ngài không đến thăm chúng ta rồi lại đi; nhưng đến cư ngụ với chúng ta, ở lại với chúng ta. Vậy bạn và tôi hãy đến với Ngài, trong Lời, trong Thánh Thể và trong Hội Thánh, để múc lấy mạch sống vô biên; đồng thời, đem chia sẻ cho anh chị em mình quà tặng Giêsu, ân sủng ‘từ trời mà xuống’ này!</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Chúng ta có thể cầu nguyện,</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“Lạy Chúa, ước chi mỗi ngày, mọi lời nói việc làm, và cả suy tưởng của con đều khởi đi từ Chúa, Đấng ‘từ trời mà xuống’. Được như thế, con sẽ bớt la đà lệt đệt và sẽ sớm nên thánh!”, Amen.</span></p> <p style="margin-bottom: 12pt; text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">(Lm. Minh Anh, Tgp. Huế)</span></p></div>Ngôi Lời Đã Làm Người2022-12-31T07:43:48+07:002022-12-31T07:43:48+07:00http://gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/15927-ngoi-loi-da-lam-nguoiBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/f2de3e8ec7687e302b2be1427694e9ef_S.jpg" alt="Ngôi Lời Đã Làm Người" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Ngôi Lời Đã Làm Người </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">31.12 Ngày thứ bẩy trong tuần Bát Nhật Lễ Giáng Sinh </span></strong><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">1 Ga 2:18-21; Tv 96:1-2,11-12,13; Ga 1:1-18</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Ngôi Lời Đã Làm Người</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thiên Chúa nói với chúng ta về tình yêu của Người bằng cách gửi Lời Ngài đến với chúng ta. Lời Thiên Chúa đã trở thành người phàm giống như chúng ta; Người đã nói một ngôn ngữ nhân loại, và đã kể cho chúng ta về Cha của Người, nói về cách Người nghĩ về chúng ta, và các chương trình Người lập ra cho chúng ta. Để biết Chúa Cha, tất cả những gì chúng ta phải làm là nhìn Chúa Kitô, xem những gì Người làm, lắng nghe những gì Người nói và dạy, nhìn xem những con người mà Người quan hệ với, nơi và những người mà Người đến chia sẻ bữa cơm với, những người mà Người chọn để cộng tác với Người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thánh Gioan làm chứng: “Ngôi Lời đã trở nên người phàm”. Đây là một mầu nhiệm vĩ đại vì Ngài đã trở nên xác thịt và cũng mang nhịp đập của trái tim nhân loại như thánh Phanxicô Salê nói: “Ngài là vị Thiên Chúa có trái tim nhân loại”. Nơi Ngài, sự sống mới xuất hiện cho sự tác thành nhân loại mới: “Điều được tạo thành ở nơi Người là sự sống và sự sống là ánh sáng cho nhân loại”. Đấng Cứu Thế đang được sinh ra, “Ngài ở giữa chúng ta”, và như Gioan đã nói: “Những ai đón nhận, tức là những ai tin vào danh Người thì Người cho họ quyền trở nên con Thiên Chúa” (Ga 1,12).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Một lần nữa, thánh Gioan chiêm ngắm mầu nhiệm nhập thể đã diễn tả bằng câu rất ngắn: “Và Ngôi Lời đã thành xác phạm”, nghĩa là đã trở thành một người như mọi người. Người đã sống giữa chúng ta, đã nói thứ ngôn ngữ của xứ sở và thời đại của Người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Ngôi Lời có tương quan mật thiết với Chúa Cha, nhưng cũng rất gắn bó với loài người, được sai phái đến trần gian là để làm cho chúng ta có thể thông dự vào sự sống vĩnh cửu của Thiên Chúa, nhờ chúng ta tin. Đây là chân trời từ đó bung mở tất cả truyện Giêsu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tác giả Tin Mừng thứ IV đã chiêm ngắm công trình và tầm quan trọng của Chúa Giêsu theo cách quy thần. Ngôi Lời mang đến sứ điệp về Thiên Chúa, một sứ điệp cũng chính là bản thân Người. Tất cả những gì tác giả khẳng định về Ngôi Lời Thiên Chúa đã thành xác phàm, với các từ “ánh sáng, sự sống, vinh quang, ân sủng, sự thật”, đều trở nên rõ nghĩa trong sứ điệp về Thiên Chúa. Chúa Con, Đấng mạc khải Thiên Chúa như là Cha và sự hiệp thông trong Thiên Chúa, vẫn đang soi sáng thế gian, Người xán lạn vinh quang, Người chính là mạc khải về Thiên Chúa và sự quan tâm đầy tràn ân sủng của Thiên Chúa và Người ban sự sống đời đời cho những ai tin vào Người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Lời đang ở nơi Chúa Giêsu Kitô đã được chuyển đến cho loài người chúng ta không phải để vang lên rồi tắt mất, nhưng Lời ấy vĩnh cửu và trường tồn như Thiên Chúa: “Lúc khởi đầu đã có Ngôi Lời. Ngôi Lời vẫn hướng về Thiên Chúa, và Ngôi Lời là Thiên Chúa. Lúc khởi đầu, Người vẫn hướng về Thiên Chúa” (Ga 1,1-2). Tương quan của Ngôi Lời Thiên Chúa với chính Thiên Chúa được xác định ở đây với ba ý: Ngôi Lời thì vĩnh cửu và vô tạo như Thiên Chúa; Người sống trong sự hợp nhất trường tồn với Thiên Chúa; Người là Thiên Chúa theo cùng một cách như Thiên Chúa là Thiên Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Ba điểm này được tóm trong câu 2, được nhắc lại và khẳng định như là bất biến. Chúng nêu lên bản chất sâu xa nhất, đặc tính chính yếu và tư cách của Đấng là Ngôi Lời Thiên Chúa: Tin Mừng thứ IV nói với chúng ta về hành trình, các lời nói và các hành động của Người trên mặt đất. Trong tất cả những gì Chúa Giêsu làm, ta thấy được điều này: Người không phải là người mang các lời của Thiên Chúa, mà là chính Lời Thiên Chúa, Lời vững chắc và đáng tin như chính Thiên Chúa trong thần tính sâu xa và cao cả của Ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Kinh Thánh mở ra với khẳng định: “Lúc khởi đầu, Thiên Chúa sáng tạo trời đất” (St 1,1). Ngược lại, Tin Mừng thứ IV không mở đầu bằng lời khẳng định: “Lúc khởi đầu, Thiên Chúa sáng tạo Lời”, nhưng bằng lời khẳng định: “Lúc khởi đầu đã có [Ngôi] Lời”. Giống như Thiên Chúa, Ngôi Lời không được tạo thành, nhưng hiện hữu từ muôn đời, sống trước cuộc tạo dựng, không có khởi đầu và không có kết thúc, vĩnh cửu và không ai trổi vượt hơn. Ngôi Lời vĩnh cửu này ở bên Thiên Chúa từ muôn đời. Người là một đối tác hằng sống của Thiên Chúa và liên kết với Thiên Chúa bằng một sự hợp nhất vĩnh cửu và không có trung gian.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Sự hợp nhất này xảy ra ngay trên bình diện Thiên Chúa; các đối tác bình đẳng với nhau. Ở đây không phải là tương quan giữa Đấng Tạo Hóa và tạo thành. Ngôi Lời có bản tính Thiên Chúa, phẩm cách Thiên Chúa, Người có cùng bình diện hiện sinh của Thiên Chúa, Người là Thiên Chúa, Thiên Chúa thế nào thì Người cũng là như thế. Chỉ khởi đi từ tương quan của Người với Thiên Chúa, ta mới có thể hiểu được tầm quan trọng và giá trị, quyền năng và sự viên mãn của Ngôi Lời.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thánh Gioan làm chứng rằng: Ngôi Lời Thiên Chúa mặc xác thịt người phàm và đã ở giữa chúng tôi, và chúng tôi đã nhìn thấy vinh quang của Người, vinh quang của Con Một Thiên Chúa Cha, đầy ân sủng và chân lý: làm chứng về Chúa Giêsu là Đấng Cứu Thế ra đời làm người để cứu chuộc nhân loại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Theo gương Gioan làm chứng về Người khi tuyên xưng rằng: Đây là Đấng tôi loan báo. Người đến sau tôi, nhưng đã có trước tôi, vì Người trổi vượt hơn tôi, bằng lời nói và hành động. Gia đình Kitô hữu sẽ là chứng nhân của sự sáng, nếu biết nói cho nhau về Lời Chúa, giới thiệu Chúa Giêsu cho người khác và sống theo Lời Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Huệ Minh</span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/f2de3e8ec7687e302b2be1427694e9ef_S.jpg" alt="Ngôi Lời Đã Làm Người" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Ngôi Lời Đã Làm Người </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">31.12 Ngày thứ bẩy trong tuần Bát Nhật Lễ Giáng Sinh </span></strong><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">1 Ga 2:18-21; Tv 96:1-2,11-12,13; Ga 1:1-18</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Ngôi Lời Đã Làm Người</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thiên Chúa nói với chúng ta về tình yêu của Người bằng cách gửi Lời Ngài đến với chúng ta. Lời Thiên Chúa đã trở thành người phàm giống như chúng ta; Người đã nói một ngôn ngữ nhân loại, và đã kể cho chúng ta về Cha của Người, nói về cách Người nghĩ về chúng ta, và các chương trình Người lập ra cho chúng ta. Để biết Chúa Cha, tất cả những gì chúng ta phải làm là nhìn Chúa Kitô, xem những gì Người làm, lắng nghe những gì Người nói và dạy, nhìn xem những con người mà Người quan hệ với, nơi và những người mà Người đến chia sẻ bữa cơm với, những người mà Người chọn để cộng tác với Người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thánh Gioan làm chứng: “Ngôi Lời đã trở nên người phàm”. Đây là một mầu nhiệm vĩ đại vì Ngài đã trở nên xác thịt và cũng mang nhịp đập của trái tim nhân loại như thánh Phanxicô Salê nói: “Ngài là vị Thiên Chúa có trái tim nhân loại”. Nơi Ngài, sự sống mới xuất hiện cho sự tác thành nhân loại mới: “Điều được tạo thành ở nơi Người là sự sống và sự sống là ánh sáng cho nhân loại”. Đấng Cứu Thế đang được sinh ra, “Ngài ở giữa chúng ta”, và như Gioan đã nói: “Những ai đón nhận, tức là những ai tin vào danh Người thì Người cho họ quyền trở nên con Thiên Chúa” (Ga 1,12).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Một lần nữa, thánh Gioan chiêm ngắm mầu nhiệm nhập thể đã diễn tả bằng câu rất ngắn: “Và Ngôi Lời đã thành xác phạm”, nghĩa là đã trở thành một người như mọi người. Người đã sống giữa chúng ta, đã nói thứ ngôn ngữ của xứ sở và thời đại của Người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Ngôi Lời có tương quan mật thiết với Chúa Cha, nhưng cũng rất gắn bó với loài người, được sai phái đến trần gian là để làm cho chúng ta có thể thông dự vào sự sống vĩnh cửu của Thiên Chúa, nhờ chúng ta tin. Đây là chân trời từ đó bung mở tất cả truyện Giêsu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tác giả Tin Mừng thứ IV đã chiêm ngắm công trình và tầm quan trọng của Chúa Giêsu theo cách quy thần. Ngôi Lời mang đến sứ điệp về Thiên Chúa, một sứ điệp cũng chính là bản thân Người. Tất cả những gì tác giả khẳng định về Ngôi Lời Thiên Chúa đã thành xác phàm, với các từ “ánh sáng, sự sống, vinh quang, ân sủng, sự thật”, đều trở nên rõ nghĩa trong sứ điệp về Thiên Chúa. Chúa Con, Đấng mạc khải Thiên Chúa như là Cha và sự hiệp thông trong Thiên Chúa, vẫn đang soi sáng thế gian, Người xán lạn vinh quang, Người chính là mạc khải về Thiên Chúa và sự quan tâm đầy tràn ân sủng của Thiên Chúa và Người ban sự sống đời đời cho những ai tin vào Người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Lời đang ở nơi Chúa Giêsu Kitô đã được chuyển đến cho loài người chúng ta không phải để vang lên rồi tắt mất, nhưng Lời ấy vĩnh cửu và trường tồn như Thiên Chúa: “Lúc khởi đầu đã có Ngôi Lời. Ngôi Lời vẫn hướng về Thiên Chúa, và Ngôi Lời là Thiên Chúa. Lúc khởi đầu, Người vẫn hướng về Thiên Chúa” (Ga 1,1-2). Tương quan của Ngôi Lời Thiên Chúa với chính Thiên Chúa được xác định ở đây với ba ý: Ngôi Lời thì vĩnh cửu và vô tạo như Thiên Chúa; Người sống trong sự hợp nhất trường tồn với Thiên Chúa; Người là Thiên Chúa theo cùng một cách như Thiên Chúa là Thiên Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Ba điểm này được tóm trong câu 2, được nhắc lại và khẳng định như là bất biến. Chúng nêu lên bản chất sâu xa nhất, đặc tính chính yếu và tư cách của Đấng là Ngôi Lời Thiên Chúa: Tin Mừng thứ IV nói với chúng ta về hành trình, các lời nói và các hành động của Người trên mặt đất. Trong tất cả những gì Chúa Giêsu làm, ta thấy được điều này: Người không phải là người mang các lời của Thiên Chúa, mà là chính Lời Thiên Chúa, Lời vững chắc và đáng tin như chính Thiên Chúa trong thần tính sâu xa và cao cả của Ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Kinh Thánh mở ra với khẳng định: “Lúc khởi đầu, Thiên Chúa sáng tạo trời đất” (St 1,1). Ngược lại, Tin Mừng thứ IV không mở đầu bằng lời khẳng định: “Lúc khởi đầu, Thiên Chúa sáng tạo Lời”, nhưng bằng lời khẳng định: “Lúc khởi đầu đã có [Ngôi] Lời”. Giống như Thiên Chúa, Ngôi Lời không được tạo thành, nhưng hiện hữu từ muôn đời, sống trước cuộc tạo dựng, không có khởi đầu và không có kết thúc, vĩnh cửu và không ai trổi vượt hơn. Ngôi Lời vĩnh cửu này ở bên Thiên Chúa từ muôn đời. Người là một đối tác hằng sống của Thiên Chúa và liên kết với Thiên Chúa bằng một sự hợp nhất vĩnh cửu và không có trung gian.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Sự hợp nhất này xảy ra ngay trên bình diện Thiên Chúa; các đối tác bình đẳng với nhau. Ở đây không phải là tương quan giữa Đấng Tạo Hóa và tạo thành. Ngôi Lời có bản tính Thiên Chúa, phẩm cách Thiên Chúa, Người có cùng bình diện hiện sinh của Thiên Chúa, Người là Thiên Chúa, Thiên Chúa thế nào thì Người cũng là như thế. Chỉ khởi đi từ tương quan của Người với Thiên Chúa, ta mới có thể hiểu được tầm quan trọng và giá trị, quyền năng và sự viên mãn của Ngôi Lời.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thánh Gioan làm chứng rằng: Ngôi Lời Thiên Chúa mặc xác thịt người phàm và đã ở giữa chúng tôi, và chúng tôi đã nhìn thấy vinh quang của Người, vinh quang của Con Một Thiên Chúa Cha, đầy ân sủng và chân lý: làm chứng về Chúa Giêsu là Đấng Cứu Thế ra đời làm người để cứu chuộc nhân loại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Theo gương Gioan làm chứng về Người khi tuyên xưng rằng: Đây là Đấng tôi loan báo. Người đến sau tôi, nhưng đã có trước tôi, vì Người trổi vượt hơn tôi, bằng lời nói và hành động. Gia đình Kitô hữu sẽ là chứng nhân của sự sáng, nếu biết nói cho nhau về Lời Chúa, giới thiệu Chúa Giêsu cho người khác và sống theo Lời Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Huệ Minh</span></strong></p></div>Lễ Mẹ Thiên Chúa2022-12-30T07:02:33+07:002022-12-30T07:02:33+07:00http://gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/15926-le-me-thien-chuaBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/480e7cd632f89f7038aea52bc6e94278_S.jpg" alt="Lễ Mẹ Thiên Chúa" /></div><div class="K2FeedIntroText">  LỄ MẸ THIÊN CHÚA </div><div class="K2FeedFullText"><center><iframe width="640" height="356" src="https://www.youtube.com/embed/bobYEcDtZ4U" title="????LỄ MẸ THIÊN CHÚA ????| Mùa Giáng Sinh ???? 2022" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="true"></iframe></center> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">TMĐP- Mừng lễ Mẹ Thiên Chúa, chúng ta được Giáo Hội nhắc nhở: hãy yêu mến Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa, vì nhờ Mẹ, chúng ta “nhận đuợc ơn làm nghĩa tử”…</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tám ngày sau lễ Giáng Sinh, Giáo Hội mừng lễ Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa để tỏ lòng yêu mến, sùng kính người nữ đầy ơn phúc, Đấng đã cưu mang và hạ sinh Con Thiên Chúa làm người theo chương trình cứu độ loài người của Thiên Chúa khi tuyệt đối tín thác và khiêm hạ đón nhận sứ vụ Thiên Chúa trao phó qua lời sứ thần truyền: “Này đây, bà sẽ thụ thai, sinh hạ một con trai, và đặt tên là Giêsu. Người sẽ nên cao cả, và sẽ được gọi là Con Đấng Tối Cao. Đức Chúa là Thiên Chúa sẽ ban cho Người ngai vàng vua Đavít, tổ tiên Người. Người sẽ trị vì nhà Giacóp đến muôn đời, và triều đại của Người sẽ vô cùng vô tận.” (Lc 1, 31-33).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Đức Maria đã sinh hạ và đặt tên con là Giêsu, nghĩa là “Thiên Chúa cứu”, tên mà Thiên Chúa đã chọn và truyền cho Mẹ qua sứ thần, cũng như được báo cho thánh Giuse trong giấc mộng (x. Mt 1,21). Qua tên “Thiên Chuá cứu” là tên của người con Mẹ hạ sinh này, Đức Maria được Thiên Chúa chọn làm Mẹ của Đức Giêsu, Thiên Chúa làm người, và Ngôi Lời của Thiên Chúa, Đấng cứu độ trần gian.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Là Đấng cưu mang và sinh ra Đức Giêsu, Đức Maria có thể hãnh diện trước các mục đồng, cũng như ba đạo sĩ về vinh dự làm Mẹ Thiên Chúa của mình, vì qủa thực Mẹ là Mẹ của “Thiên Chúa làm người và ở giữa chúng ta”, nhưng Mẹ đã làm ngược lại, khi chỉ quy hướng về Hài Nhi Giêsu, chỉ say mê chiêm ngắm Ngôi Lời nhập thể, chỉ mời gọi các mục đồng và đạo sĩ thờ lậy Con Thiên Chúa “sơ sinh bọc tã, nằm trong máng cỏ” (Lc 2,12).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Là Mẹ Đức Giêsu, “Thiên Chúa cứu độ”, Đức Maria có thể kể cho những người đến Bêlem biến cố làm biến đổi cuộc đời Mẹ và làm thay đổi toàn thể cục diện thế giới, nhưng Mẹ đã kín đáo “ghi nhớ những kỷ niệm ấy, và suy đi nghĩ lại trong lòng ” (Lc 2, 19) dưới ánh sáng của Chúa Thánh Thần, mà không kiêu hãnh, khoe khoang, vì đối với Đức Maria, làm Mẹ Thiên Chúa chính là khiêm hạ sống lời “Xin Vâng” trước Thánh Ý của Thiên Chúa; là tín thác tuyệt đối vào Thiên Chúa trong mọi nghịch cảnh, gian truân, thử thách; và xoá mình đến không còn gì để sẵn sàng thực hiện tôn ý của chủ bất cứ ở đâu và lúc nào như một nữ tỳ trung tín và hết lòng tận tụy, hy sinh chỉ biết can đảm và ngoan ngùy thân thưa: “Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa. Xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói” (Lc 1,38)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Vâng, Đức Maria từ đời đời đã được Thiên Chúa sủng ái và tuyển chọn để đón nhận Con Một của Ngài đi vào thế gian, ở giữa thế gian để cứu độ thế gian, và như Thiên Chúa đã chúc phúc cho ítraen, Dân Ngài thế nào (x. Ds 6,24-27), thì Thiên Chúa cũng chúc lành và gìn giữ Đức Maria, cũng “tươi nét mặt, dủ lòng thương” Mẹ; cũng “ghé mắt nhìn và ban bình an” cho Mẹ, vì nhờ trái tim qủang đại và khiêm tốn Xin Vâng của Mẹ, chương trình cứu chuộc loài người tội lỗi của Con Thiên Chúa, là Con Mẹ đã được thực hiện mỹ mãn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Mừng lễ Mẹ Thiên Chúa, chúng ta được Giáo Hội nhắc nhở: hãy yêu mến Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa, vì nhờ Mẹ, chúng ta “nhận đuợc ơn làm nghĩa tử” như thánh Phaolô đã quả quyết trong thư gửi giáo đoàn Galát: “Khi thời gian tới hồi viên mãn, Thiên Chúa đã sai Con mình tới, sinh làm con một người đàn bà, và sống dưới Lề Luật, để chuộc những ai sống dưới Lề Luật, hầu chúng ta nhận được ơn làm nghiã tử. Để chứng thực anh em là con cái, Thiên Chúa đã sai Thần Khí của Con mình đến ngự trong lòng anh em mà kêu ên: “Ápba, Cha ơi!” Vậy anh em không còn phải là nô lệ nữa, nhưng là con, mà đã là con thì cũng là người thừa kế, nhờ Thiên Chúa” (Gl 4, 4-5. 7).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Cùng toàn thể Giáo Hội, chúng con hân hoan “kính chào Mẹ đầy ơn phúc, Thiên Chúa ở cùng Mẹ. Mẹ có phúc lạ hơn mọi người nữ, và Giêsu, Con lòng Mẹ gồm phúc lạ”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Jorathe Nắng Tím</span></strong><br /><span style="font-size: 10pt;"><a href="https://tinmungduongpho.com/le-me-thien-chua/">https://tinmungduongpho.com/le-me-thien-chua/</a></span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/480e7cd632f89f7038aea52bc6e94278_S.jpg" alt="Lễ Mẹ Thiên Chúa" /></div><div class="K2FeedIntroText">  LỄ MẸ THIÊN CHÚA </div><div class="K2FeedFullText"><center><iframe width="640" height="356" src="https://www.youtube.com/embed/bobYEcDtZ4U" title="????LỄ MẸ THIÊN CHÚA ????| Mùa Giáng Sinh ???? 2022" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="true"></iframe></center> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">TMĐP- Mừng lễ Mẹ Thiên Chúa, chúng ta được Giáo Hội nhắc nhở: hãy yêu mến Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa, vì nhờ Mẹ, chúng ta “nhận đuợc ơn làm nghĩa tử”…</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tám ngày sau lễ Giáng Sinh, Giáo Hội mừng lễ Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa để tỏ lòng yêu mến, sùng kính người nữ đầy ơn phúc, Đấng đã cưu mang và hạ sinh Con Thiên Chúa làm người theo chương trình cứu độ loài người của Thiên Chúa khi tuyệt đối tín thác và khiêm hạ đón nhận sứ vụ Thiên Chúa trao phó qua lời sứ thần truyền: “Này đây, bà sẽ thụ thai, sinh hạ một con trai, và đặt tên là Giêsu. Người sẽ nên cao cả, và sẽ được gọi là Con Đấng Tối Cao. Đức Chúa là Thiên Chúa sẽ ban cho Người ngai vàng vua Đavít, tổ tiên Người. Người sẽ trị vì nhà Giacóp đến muôn đời, và triều đại của Người sẽ vô cùng vô tận.” (Lc 1, 31-33).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Đức Maria đã sinh hạ và đặt tên con là Giêsu, nghĩa là “Thiên Chúa cứu”, tên mà Thiên Chúa đã chọn và truyền cho Mẹ qua sứ thần, cũng như được báo cho thánh Giuse trong giấc mộng (x. Mt 1,21). Qua tên “Thiên Chuá cứu” là tên của người con Mẹ hạ sinh này, Đức Maria được Thiên Chúa chọn làm Mẹ của Đức Giêsu, Thiên Chúa làm người, và Ngôi Lời của Thiên Chúa, Đấng cứu độ trần gian.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Là Đấng cưu mang và sinh ra Đức Giêsu, Đức Maria có thể hãnh diện trước các mục đồng, cũng như ba đạo sĩ về vinh dự làm Mẹ Thiên Chúa của mình, vì qủa thực Mẹ là Mẹ của “Thiên Chúa làm người và ở giữa chúng ta”, nhưng Mẹ đã làm ngược lại, khi chỉ quy hướng về Hài Nhi Giêsu, chỉ say mê chiêm ngắm Ngôi Lời nhập thể, chỉ mời gọi các mục đồng và đạo sĩ thờ lậy Con Thiên Chúa “sơ sinh bọc tã, nằm trong máng cỏ” (Lc 2,12).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Là Mẹ Đức Giêsu, “Thiên Chúa cứu độ”, Đức Maria có thể kể cho những người đến Bêlem biến cố làm biến đổi cuộc đời Mẹ và làm thay đổi toàn thể cục diện thế giới, nhưng Mẹ đã kín đáo “ghi nhớ những kỷ niệm ấy, và suy đi nghĩ lại trong lòng ” (Lc 2, 19) dưới ánh sáng của Chúa Thánh Thần, mà không kiêu hãnh, khoe khoang, vì đối với Đức Maria, làm Mẹ Thiên Chúa chính là khiêm hạ sống lời “Xin Vâng” trước Thánh Ý của Thiên Chúa; là tín thác tuyệt đối vào Thiên Chúa trong mọi nghịch cảnh, gian truân, thử thách; và xoá mình đến không còn gì để sẵn sàng thực hiện tôn ý của chủ bất cứ ở đâu và lúc nào như một nữ tỳ trung tín và hết lòng tận tụy, hy sinh chỉ biết can đảm và ngoan ngùy thân thưa: “Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa. Xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói” (Lc 1,38)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Vâng, Đức Maria từ đời đời đã được Thiên Chúa sủng ái và tuyển chọn để đón nhận Con Một của Ngài đi vào thế gian, ở giữa thế gian để cứu độ thế gian, và như Thiên Chúa đã chúc phúc cho ítraen, Dân Ngài thế nào (x. Ds 6,24-27), thì Thiên Chúa cũng chúc lành và gìn giữ Đức Maria, cũng “tươi nét mặt, dủ lòng thương” Mẹ; cũng “ghé mắt nhìn và ban bình an” cho Mẹ, vì nhờ trái tim qủang đại và khiêm tốn Xin Vâng của Mẹ, chương trình cứu chuộc loài người tội lỗi của Con Thiên Chúa, là Con Mẹ đã được thực hiện mỹ mãn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Mừng lễ Mẹ Thiên Chúa, chúng ta được Giáo Hội nhắc nhở: hãy yêu mến Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa, vì nhờ Mẹ, chúng ta “nhận đuợc ơn làm nghĩa tử” như thánh Phaolô đã quả quyết trong thư gửi giáo đoàn Galát: “Khi thời gian tới hồi viên mãn, Thiên Chúa đã sai Con mình tới, sinh làm con một người đàn bà, và sống dưới Lề Luật, để chuộc những ai sống dưới Lề Luật, hầu chúng ta nhận được ơn làm nghiã tử. Để chứng thực anh em là con cái, Thiên Chúa đã sai Thần Khí của Con mình đến ngự trong lòng anh em mà kêu ên: “Ápba, Cha ơi!” Vậy anh em không còn phải là nô lệ nữa, nhưng là con, mà đã là con thì cũng là người thừa kế, nhờ Thiên Chúa” (Gl 4, 4-5. 7).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Cùng toàn thể Giáo Hội, chúng con hân hoan “kính chào Mẹ đầy ơn phúc, Thiên Chúa ở cùng Mẹ. Mẹ có phúc lạ hơn mọi người nữ, và Giêsu, Con lòng Mẹ gồm phúc lạ”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Jorathe Nắng Tím</span></strong><br /><span style="font-size: 10pt;"><a href="https://tinmungduongpho.com/le-me-thien-chua/">https://tinmungduongpho.com/le-me-thien-chua/</a></span></p></div>Đời làm mướn khổ lắm Mẹ ơi 2022-12-30T06:52:25+07:002022-12-30T06:52:25+07:00http://gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/15925-doi-lam-muon-kho-lam-nguoi-oiBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/54bc3c3a33e67d34aa6b0141983af723_S.jpg" alt="Đời làm mướn khổ lắm Mẹ ơi " /></div><div class="K2FeedIntroText">ĐỜI LÀM MƯỚN KHỔ LẮM MẸ ƠI-Lễ Mẹ Thiên Chúa </div><div class="K2FeedFullText"><center><iframe width="640" height="356" src="https://www.youtube.com/embed/ac_VU1xlhqg" title="Đời làm Mướn Khổ Lắm Mẹ Ơi - Lm. Giuse Tạ Duy Tuyền" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="true"></iframe></center> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Ở đời người ta chỉ chấp nhận để con cái đi làm mướn khi qúa cơ cực, không lối thoát. Bởi vì, đời làm mướn có sướng gì đâu như bài hát “Kiếp nghèo” đã diễn tả:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">“<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">Có sướng gì đâu đời đi làm mướn</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Có sướng gì đâu kiếp đời làm thuê</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Cơm đã chưa no lấy đâu lo mặc ấm</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Cơm đã chưa no lấy đâu lo cái đẹp</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Nhiều đêm trở trời nằm co ro buồn tủi<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">”</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Nhưng<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">nghe đâu<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;trong<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;Đại hội Đoàn<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;thanh niên Việt Nam cuối năm 2022&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">người<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;ta&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">lại đặt chỉ tiêu đưa nửa triệu thanh niên đi xuất khẩu lao động<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">. Nửa triệu năm nay tiếp nối nửa triệu năm sau nối đuôi nhau sống&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">tha hương cầu thực là<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;một bức tranh thật đáng buồn cho người Việt và cho người Mẹ Việt Nam<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">!</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Bởi<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;vì đã có biết bao thảm cảnh xảy ra cho những nam thanh nữ tú đi làm mướn ở xứ người. Có những bạn trẻ bị chết ngạt<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;trong tủ đông trên đường sang Anh trồng cỏ. Có hàng vạn cô gái lấy chồng Hàn, chồng Đài như<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;một nô lệ tình dục vì bất đồng ngôn ngữ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">. Và<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;hàng triệu, hàng triệu người nối đuôi nhau<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;sang nước người làm những công việc nặng nhọc và bị hành hạ đến mức không ra con người.<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;Họ chỉ còn sự an ủi khi có người cùng cảnh ngộ với mình:</span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Tôi với anh hai người xa lạ</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Gặp gỡ nhau chung cảnh làm thuê</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Anh gắn bó đã bao mùa lá</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Còn tôi…chập chững bước vào nghề.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Có lẽ đời làm mướn cơ cực nhưng còn có lối thoát nghèo nên họ mới rời bỏ quê hương để ra đi. Nếu ở lại thì cái nghèo cứ bám lấy kiếp người biết bao giờ mới sống ấm no. Nhất là sau đại dịch thì công ăn việc làm để kiếm tiền càng khó khăn thêm?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Hôm nay ngày đầu năm Dương Lịch chúng ta cùng dâng thánh lễ cầu bình an cho một năm mới. Bình an chỉ có thực sự khi cuộc sống ổn định. Ổn định về công ăn việc làm. Ôn định về những khoản chi tiêu đủ cho cuộc sống. Ổn định về an ninh, về sức khỏe,&nbsp;&nbsp;. . .,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Nhưng những “điều trông thấy mà đau đớn lòng”. Tất cả đều bấp bênh, đều đi vào những khúc quanh đầy khó khăn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Giữa những thăng trầm cuộc đời đầy khó khăn ấy, Giáo hội mời gọi chúng ta hãy ngắm nhìn một&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">chàng trai Giêsu kh<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ỏ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">e m<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ạ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">nh,</span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm; font-size: 10pt;">M<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ộ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">t chàng trai con bác th<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ợ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;m<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ộ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">c.<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;Lớn lên lại mồ côi cha nên<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;ngày ngày xách đ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ồ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;ngh<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ề<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;đi làm m<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ướ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">n<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">. Nghề mộc thì cứ làm nhà này qua nhà kia, hết<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;làng mình r<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ồ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">i qua<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">làng bên.</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm; font-size: 10pt;">Đ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ờ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">i làm m<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ướ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">n dầu<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;cơ cực, nhưng chàng trai Giê-su dưới cái nhìn người đời là&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ng<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ườ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">i luôn s<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ố<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ng trong ân nghĩa tr<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ướ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">c mặt<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">Thiên Chúa và m<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ọ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">i ng<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ườ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">i.</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm; font-size: 10pt;">Thật<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;hạnh phúc cho kiếp người khổ đau của chúng ta, vì Thiên Chúa đã làm người và ở cùng chúng ta.&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">Ngài đang có m<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ặ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">t n<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ơ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">i đây. Ngài<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;đang<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;m<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ờ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">i g<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ọ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">i “t<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ấ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">t c<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ả<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;nh<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ữ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ng ai m<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ệ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">t nh<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ọ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">c g<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ồ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ng gánh n<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ặ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ng n<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ề<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;hãy đ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ế<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">n, Ta s<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ẽ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;cho ngh<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ỉ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;ng<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ơ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">i b<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ồ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">i d<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ưỡ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ng”. Ngài<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;đã sống nêu gương cho chúng ta qua đời sống luôn lạc quan tin tưởng vào Chúa Cha. Ngài luôn cầu nguyện và phó thác theo ý Chúa Cha. Bởi Ngài biết, Chúa Cha sẽ luôn có những con đường tốt nhất cho từng người chúng ta.</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Chúa Cha cũng ban cho Chúa Giê-su một người Mẹ. Một người mẹ đi hết cuộc đời với con. Một người Mẹ luôn hiện diện, chia sẻ cùng con trong mọi vui buồn, nhất là trên chặng đường thương khó.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Thế nên, hôm nay Giáo hội mừng lễ Mẹ Thiên Chúa và là Mẹ của nhân loại chúng ta. Giáo hội phó thác con cái mình cho Mẹ Maria. Xin Mẹ xưa đã hiểu được những cơ cực của con Mẹ khi phải làm mướn ở làng Nagiaret, hãy đoái thương đến con cái Mẹ hôm nay cũng đang tha phương cầu thực. Xin Mẹ Maria xưa đã đồng hành với Chúa Giê-su trên đường khổ giá, thì hôm nay cũng hiện diện chia sẻ trong những thăng trầm của từng cuộc đời con cái Mẹ nơi dương thế. Xin Mẹ khẩn cầu cùng Thiên Chúa&nbsp;&nbsp;Cha chúc lành cho mọi công việc, mọi dự định của chúng ta được thành toàn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">&nbsp;Xin trao vào tay Chúa và Mẹ Maria những cơ cực lầm than của kiếp người để nhờ đó mỗi người chúng con tìm được sự nâng đỡ phù hộ và bình an trong cuộc sống hôm nay. Amen</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="font-family: Verdana, sans-serif;">Lm.Jos Tạ Duy Tuyền&nbsp;</span></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">&nbsp;</span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/54bc3c3a33e67d34aa6b0141983af723_S.jpg" alt="Đời làm mướn khổ lắm Mẹ ơi " /></div><div class="K2FeedIntroText">ĐỜI LÀM MƯỚN KHỔ LẮM MẸ ƠI-Lễ Mẹ Thiên Chúa </div><div class="K2FeedFullText"><center><iframe width="640" height="356" src="https://www.youtube.com/embed/ac_VU1xlhqg" title="Đời làm Mướn Khổ Lắm Mẹ Ơi - Lm. Giuse Tạ Duy Tuyền" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="true"></iframe></center> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Ở đời người ta chỉ chấp nhận để con cái đi làm mướn khi qúa cơ cực, không lối thoát. Bởi vì, đời làm mướn có sướng gì đâu như bài hát “Kiếp nghèo” đã diễn tả:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">“<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">Có sướng gì đâu đời đi làm mướn</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Có sướng gì đâu kiếp đời làm thuê</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Cơm đã chưa no lấy đâu lo mặc ấm</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Cơm đã chưa no lấy đâu lo cái đẹp</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Nhiều đêm trở trời nằm co ro buồn tủi<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">”</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Nhưng<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">nghe đâu<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;trong<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;Đại hội Đoàn<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;thanh niên Việt Nam cuối năm 2022&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">người<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;ta&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">lại đặt chỉ tiêu đưa nửa triệu thanh niên đi xuất khẩu lao động<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">. Nửa triệu năm nay tiếp nối nửa triệu năm sau nối đuôi nhau sống&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">tha hương cầu thực là<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;một bức tranh thật đáng buồn cho người Việt và cho người Mẹ Việt Nam<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">!</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Bởi<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;vì đã có biết bao thảm cảnh xảy ra cho những nam thanh nữ tú đi làm mướn ở xứ người. Có những bạn trẻ bị chết ngạt<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;trong tủ đông trên đường sang Anh trồng cỏ. Có hàng vạn cô gái lấy chồng Hàn, chồng Đài như<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;một nô lệ tình dục vì bất đồng ngôn ngữ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">. Và<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;hàng triệu, hàng triệu người nối đuôi nhau<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;sang nước người làm những công việc nặng nhọc và bị hành hạ đến mức không ra con người.<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;Họ chỉ còn sự an ủi khi có người cùng cảnh ngộ với mình:</span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Tôi với anh hai người xa lạ</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Gặp gỡ nhau chung cảnh làm thuê</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Anh gắn bó đã bao mùa lá</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Còn tôi…chập chững bước vào nghề.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Có lẽ đời làm mướn cơ cực nhưng còn có lối thoát nghèo nên họ mới rời bỏ quê hương để ra đi. Nếu ở lại thì cái nghèo cứ bám lấy kiếp người biết bao giờ mới sống ấm no. Nhất là sau đại dịch thì công ăn việc làm để kiếm tiền càng khó khăn thêm?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Hôm nay ngày đầu năm Dương Lịch chúng ta cùng dâng thánh lễ cầu bình an cho một năm mới. Bình an chỉ có thực sự khi cuộc sống ổn định. Ổn định về công ăn việc làm. Ôn định về những khoản chi tiêu đủ cho cuộc sống. Ổn định về an ninh, về sức khỏe,&nbsp;&nbsp;. . .,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Nhưng những “điều trông thấy mà đau đớn lòng”. Tất cả đều bấp bênh, đều đi vào những khúc quanh đầy khó khăn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Giữa những thăng trầm cuộc đời đầy khó khăn ấy, Giáo hội mời gọi chúng ta hãy ngắm nhìn một&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">chàng trai Giêsu kh<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ỏ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">e m<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ạ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">nh,</span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm; font-size: 10pt;">M<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ộ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">t chàng trai con bác th<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ợ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;m<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ộ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">c.<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;Lớn lên lại mồ côi cha nên<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;ngày ngày xách đ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ồ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;ngh<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ề<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;đi làm m<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ướ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">n<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">. Nghề mộc thì cứ làm nhà này qua nhà kia, hết<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;làng mình r<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ồ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">i qua<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">làng bên.</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm; font-size: 10pt;">Đ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ờ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">i làm m<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ướ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">n dầu<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;cơ cực, nhưng chàng trai Giê-su dưới cái nhìn người đời là&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ng<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ườ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">i luôn s<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ố<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ng trong ân nghĩa tr<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ướ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">c mặt<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">Thiên Chúa và m<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ọ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">i ng<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">ườ<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">i.</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm; font-size: 10pt;">Thật<span style="font-family: Verdana, sans-serif; border: 1pt none windowtext; padding: 0cm;">&nbsp;hạnh phúc cho kiếp người khổ đau của chúng ta, vì Thiên Chúa đã làm người và ở cùng chúng ta.&nbsp;<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">Ngài đang có m<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ặ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">t n<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ơ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">i đây. Ngài<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;đang<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;m<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ờ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">i g<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ọ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">i “t<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ấ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">t c<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ả<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;nh<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ữ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ng ai m<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ệ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">t nh<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ọ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">c g<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ồ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ng gánh n<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ặ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ng n<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ề<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;hãy đ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ế<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">n, Ta s<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ẽ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;cho ngh<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ỉ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;ng<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ơ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">i b<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ồ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">i d<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ưỡ<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">ng”. Ngài<span style="font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;đã sống nêu gương cho chúng ta qua đời sống luôn lạc quan tin tưởng vào Chúa Cha. Ngài luôn cầu nguyện và phó thác theo ý Chúa Cha. Bởi Ngài biết, Chúa Cha sẽ luôn có những con đường tốt nhất cho từng người chúng ta.</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Chúa Cha cũng ban cho Chúa Giê-su một người Mẹ. Một người mẹ đi hết cuộc đời với con. Một người Mẹ luôn hiện diện, chia sẻ cùng con trong mọi vui buồn, nhất là trên chặng đường thương khó.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Thế nên, hôm nay Giáo hội mừng lễ Mẹ Thiên Chúa và là Mẹ của nhân loại chúng ta. Giáo hội phó thác con cái mình cho Mẹ Maria. Xin Mẹ xưa đã hiểu được những cơ cực của con Mẹ khi phải làm mướn ở làng Nagiaret, hãy đoái thương đến con cái Mẹ hôm nay cũng đang tha phương cầu thực. Xin Mẹ Maria xưa đã đồng hành với Chúa Giê-su trên đường khổ giá, thì hôm nay cũng hiện diện chia sẻ trong những thăng trầm của từng cuộc đời con cái Mẹ nơi dương thế. Xin Mẹ khẩn cầu cùng Thiên Chúa&nbsp;&nbsp;Cha chúc lành cho mọi công việc, mọi dự định của chúng ta được thành toàn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">&nbsp;Xin trao vào tay Chúa và Mẹ Maria những cơ cực lầm than của kiếp người để nhờ đó mỗi người chúng con tìm được sự nâng đỡ phù hộ và bình an trong cuộc sống hôm nay. Amen</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="font-family: Verdana, sans-serif;">Lm.Jos Tạ Duy Tuyền&nbsp;</span></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">&nbsp;</span></p></div>Suy Niệm Tin Mừng Lễ Mẹ Thiên Chúa2022-12-30T06:47:24+07:002022-12-30T06:47:24+07:00http://gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/15924-suy-niem-tin-mung-le-me-thien-chuaBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/06d5ef45b88131908e99ab8f6f3908f2_S.jpg" alt="Suy Niệm Tin Mừng Lễ Mẹ Thiên Chúa" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Suy Niệm Tin Mừng Lễ Mẹ Thiên Chúa </div><div class="K2FeedFullText"> <p><b><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca</span></b><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">.<span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;"> (<span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Lc 2, 16-21<span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">)</span></span></span></span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Khi ấy, các mục tử ra đi vội vã đến thành Bêlem, và gặp thấy Maria, Giuse và hài nhi mới sinh nằm trong máng cỏ. Khi thấy thế, họ hiểu ngay lời đã báo về hài nhi này. Và tất cả những người nghe, đều ngạc nhiên về điều các mục tử thuật lại cho họ.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Còn Maria thì ghi nhớ tất cả những việc đó và suy niệm trong lòng. Những mục tử trở về, họ tung hô ca ngợi Chúa về tất cả mọi điều họ đã nghe và đã xem thấy, đúng như lời đã báo cho họ.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Khi đã đủ tám ngày, lúc phải cắt bì cho con trẻ, thì người ta gọi tên Người là Giêsu, tên mà thiên thần đã gọi trước khi con trẻ được đầu thai trong lòng mẹ.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><b><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Suy</span></b><b><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;"> niệm</span></b></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Thế là một năm dương lịch đã khép lại, nhường chỗ cho năm mới hiện diện trong lịch sử nhân loại. Dẫu 365 ngày trôi qua nhẹ nhàng, nhưng cũng không thiếu những thăng trầm, những biến động trên thế giới cũng như trong mỗi gia đình. Khởi đầu năm mới, Mẹ Giáo hội mời con cái cùng chung chia niềm vui đầu xuân với thánh lễ cầu bình an cho thế giới, cho Giáo hội, cho mỗi gia đình, đồng thời cùng nhau nhắc nhở về đặc ân trọng đại của Đức Maria, người Mẹ yêu dấu của Giáo hội, của con cái. Với tước hiệu Mẹ Thiên Chúa, chúng ta cùng Mẹ tri ân Thiên Chúa Cha, đã cho con người được cộng tác với Ngài, cứu độ thế giới, cứu độ mỗi người chúng con.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Trở lại với bài đọc 1 từ sách Dân số, câu chuyện kể lại lời nhắc của Thiên Chúa, khi ông cùng với con cái Is-ra-el được Thiên Chúa đưa ra khỏi cảnh tù tội, đày đọa tại Ai cập, hơn nữa, họ còn được Ngài chọn làm dân riêng của Ngài với một bản giao ước đầy ý nghĩa và thánh thiêng, được ký kết tại núi Si-nai, với những ân huệ lớn lao đó, mỗi người hãy tạ ơn Thiên Chúa, hãy bày tỏ lòng biết ơn với một thái độ sống tử tế, khiêm tốn và biết phó thác vào đôi tay nhân từ của Ngài: “<i>Chúa phán cùng Môsê rằng: "Hãy nói với Aaron và con cái nó rằng: Các ngươi hãy chúc lành cho con cái Israel; hãy nói với chúng thế này: "Xin Chúa chúc lành cho con, và gìn giữ con. Xin Chúa tỏ nhan thánh Chúa cho con, và thương xót con. Xin Chúa ghé mặt lại cùng con, và ban bằng yên cho con". Họ sẽ kêu cầu danh Ta trên con cái Israel, và Ta sẽ chúc lành cho chúng</i>". Biết tin tưởng, phó thác vào Thiên Chúa, cuộc đời con người sẽ sống có ý nghĩa hơn, sẽ là một bài ca tạ ơn Thiên Chúa từ những việc làm, từ những mối tương quan giữa người với người trong cuộc sống, đặc biệt, là với một dân tộc được gọi là dân riêng của Thiên Chúa.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Trước ân huệ lớn lao được làm con Thiên Chúa không theo cách tự nhiên, nhưng hoàn toàn do ý định của Thiên Chúa, đó là những người con của lời hứa, những người con của đức tin, những người con của ân huệ trời cao, vì thế, thánh Phaolo đã nhắc cho con cái thành Colose hãy biết tạ ơn Thiên Chúa, hãy dùng chính đời sống của mình như là một bài ca tạ ơn Ngài mọi nơi và mọi lúc: “<i>Anh em thân mến, khi đã tới lúc thời gian viên mãn, Thiên Chúa đã sai Con Ngài sinh hạ bởi người phụ nữ, sinh dưới chế độ Luật, để cứu chuộc những người ở dưới chế độ Luật, hầu cho chúng ta được nhận làm dưỡng tử. Sở dĩ vì anh em được làm con, Thiên Chúa đã sai Thần Trí của Con Ngài vào tâm hồn chúng ta, kêu lên rằng: "Abba!", nghĩa là "Lạy Cha</i>!". Không chỉ được làm con Thiên Chúa nhờ lời hứa và nhờ niềm tin, nhân loại còn được Thiên Chúa Cha cứu độ bằng giá máu của chính Con Ngài là Đức Giesu, ơn cứu độ đó không đến từ lòng thương hại, nhưng đến từ tình yêu thương của một người Cha nhân lành. Trước ân huệ đó, mỗi người tín hữu, khi bắt đầu một ngày mới, hãy kêu lên rằng: Lạy Cha chúng con ở trên trời.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Kết thúc tuần bát nhật Giáng sinh, chúng ta mừng kính lễ Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa, quả là một tước hiệu có thể làm cho người nghe có chút hoài nghi về đặc ân này, bởi trong lời tuyên tín của đức tin, tôi tin có một Thiên Chúa là Cha toàn năng, thế thì còn ai cao cả cho bằng Thiên Chúa, vậy mà Ngài vẫn có một người mẹ và người mẹ đó tất nhiên sẽ cao cả hơn người con. Câu chuyện không phải là như thế, tước hiệu Mẹ Thiên Chúa được gắn với mầu nhiệm nhập thể của Người Con của Mẹ là Đức Giesu. Khi nhập thể, Đức Giesu có hai bản tính: bản tính Thiên Chúa và bản tính loài người, nhưng Ngài vẫn chỉ có một ngôi vị duy nhất, đó là ngôi vị Thiên Chúa. Vì thế, Đức Maria là Mẹ của Đức Giesu làm người, nhưng trong chiều kích ngôi vị Thiên Chúa, Mẹ vẫn được gọi là Mẹ Thiên Chúa. Bản thân Mẹ chưa thể hiểu hết ngay lúc đó về mầu nhiệm nhập thể của người con, nhưng Mẹ đón nhận, suy nghĩ cùng chiêm ngắm mấu nhiệm cao cả nơi chính người con của mình, đó là một Thiên Chúa làm người: “<i>Còn Maria thì ghi nhớ tất cả những việc đó và suy niệm trong lòng. Những mục tử trở về, họ tung hô ca ngợi Chúa về tất cả mọi điều họ đã nghe và đã xem thấy, đúng như lời đã báo cho họ.</i></span></p> <p><i><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></i></p> <p><i><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Khi đã đủ tám ngày, lúc phải cắt bì cho con trẻ, thì người ta gọi tên Người là Giêsu, tên mà thiên thần đã gọi trước khi con trẻ được đầu thai trong lòng mẹ</span></i><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">”. Trong vai trò làm Mẹ Đấng Cứu Thế, Đức Maria chưa thể lãnh hội tất cả những gì sứ thần trao đổi, Mẹ chỉ biết đó là chương trình của Thiên Chúa Cha, đó là chương trình cứu độ con người và Mẹ được góp một phần nhỏ trong một chương trình lớn lao, ý nghĩa và có tính phổ quát như thế, là một diễm phúc cho Mẹ nói riêng và cho con người nói chung.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Khi đặt thánh lễ mừng kính Mẹ Thiên Chúa, một tước hiệu và cũng là một đặc ân của Mẹ, vào cuối tuần bát nhật Giáng sinh, Mẹ Giáo hội mời chúng ta trở lại với biến cố truyền tin cũng như biến cố giáng sinh của gia đình thánh. Đức Maria mang thai và sinh con là do niềm tin, chứ không do khí huyết hay do người nam. Người con của niềm tin đó là Con Thiên Chúa và cũng là Thiên Chúa, nhưng Ngài đã nhập thể trong thân phận một con người như bao người khác, có Cha, có Mẹ, có gia đình, và đó là bản tính con người và bản tính Thiên Chúa cùng trong một con người có tên gọi là Giesu. Nơi người con của Đức Maria dù thế nào đó vẫn là Thiên Chúa trong ngôi vị, Ngài là Thiên Chúa thật. Ngôi vị đó không bị mai một nhưng mỗi ngày một trở nên uy quyền hơn, bộc bạch rõ bản tính hơn đó là luôn yêu thương, luôn tha thứ. Từ đây, Đức Maria được hiệp thông với người Con trong mầu nhiệm cứu chuộc, đem lại ơn cứu độ cho nhân loại.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Đón nhận lời truyền tin, Mẹ suy niệm trong lòng, sinh con ra trong sự khó nghèo nhưng có rất nhiều tiếng hát tung hô từ các Thiên Thần, Mẹ suy niệm trong lòng, thấy có sự xuất hiện của các đạo sĩ từ phương xa đến thờ lạy, Mẹ suy niệm trong lòng. Biết con mình là Thiên Chúa làm người, sao không chống lại sự bạo lực của Herode, nhưng chấp nhận để cho con người đem đi trốn tránh, Mẹ suy niệm trong lòng, trở lại quê hương, được về đền thờ dự lễ lớn của dân tộc, rồi bỏ gia đình ở lại đền thờ, để cha mẹ tìm kiếm khắp nơi, rồi tìm thấy trong đền thờ, đang tranh luận với các nhà lãnh đạo tôn giáo, cha mẹ không hiểu, Mẹ lại suy niệm trong lòng. Mọi biến cố trong đời Mẹ, trong gia đình, Mẹ đều suy niệm để cố gắng thấu hiểu, nhưng cuối cùng Mẹ chỉ biết nói: Chúa hạ bệ những ai kiêu căng, Ngài nâng cao những người phận nhỏ. Tâm tình sống của Mẹ là cuộc đời mình là một khí cụ của Thiên Chúa, hãy để cho Ngài sử dụng trong chương trình của Ngài.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Đức Maria là Mẹ Con Thiên Chúa làm người trong mầu nhiệm Giáng sinh. Nơi đó, Mẹ cộng tác với Thiên Chúa Cha, để mầu nhiệm cứu độ trở nên hiện thực. Chính nhờ lời thưa xin vâng của Mẹ, chúng ta hôm nay được gọi là dân mới của Thiên Chúa, được gọi là những người con của lời hứa. Một lời cám ơn Mẹ hôm nay chắc chưa muộn màng, nhưng là một tâm tình tri ân của con cái dâng lên Mẹ. Ước mong sao mỗi người con, bước vào năm mới này, luôn biết cùng Mẹ, nối dài cánh tay yêu thương của Thiên Chúa, để tình trời được tuôn chảy tới mọi người mọi nhà. Hãy là người con hiếu thảo với Thiên Chúa và là người con hiếu trung với Mẹ trong mọi hoàn cảnh cũng như bổn phận của mỗi người.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><i><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Lạy Chúa Giesu, Chúa hiện diện giữa gia đình nhân loại trong phận người mong manh nơi một Hài nhi, dẫu vậy đó vẫn là Thiên Chúa thật, xin cho chúng con luôn xác tín niềm tin của mình vào một Thiên Chúa đầy quyền năng, đã cúi xuống và hiện diện bên cạnh con người mỗi ngày, để chia sẻ mọi nỗi niềm của chúng con. Chúa đã chọn một người Mẹ để nuôi nấng, chăm sóc, dạy dỗ khi Chúa là một con người, Chúa còn trao người Mẹ của Ngài lại cho chúng con, để người Mẹ đó tiếp tục chăm sóc, nuôi dưỡng và dạy dỗ chúng con nên thánh mỗi ngày, xin nhắc chúng con biết sống tình mẫu tử ngày một ấm áp và đầy nghĩa tình hơn với người Mẹ tuyệt vời đó. Amen.</span></i></p> <p><strong><i><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Lm Phêrô Trần Bảo Ninh</span></i></strong></p> <p><strong><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></strong></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/06d5ef45b88131908e99ab8f6f3908f2_S.jpg" alt="Suy Niệm Tin Mừng Lễ Mẹ Thiên Chúa" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Suy Niệm Tin Mừng Lễ Mẹ Thiên Chúa </div><div class="K2FeedFullText"> <p><b><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca</span></b><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">.<span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;"> (<span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Lc 2, 16-21<span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">)</span></span></span></span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Khi ấy, các mục tử ra đi vội vã đến thành Bêlem, và gặp thấy Maria, Giuse và hài nhi mới sinh nằm trong máng cỏ. Khi thấy thế, họ hiểu ngay lời đã báo về hài nhi này. Và tất cả những người nghe, đều ngạc nhiên về điều các mục tử thuật lại cho họ.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Còn Maria thì ghi nhớ tất cả những việc đó và suy niệm trong lòng. Những mục tử trở về, họ tung hô ca ngợi Chúa về tất cả mọi điều họ đã nghe và đã xem thấy, đúng như lời đã báo cho họ.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Khi đã đủ tám ngày, lúc phải cắt bì cho con trẻ, thì người ta gọi tên Người là Giêsu, tên mà thiên thần đã gọi trước khi con trẻ được đầu thai trong lòng mẹ.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><b><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Suy</span></b><b><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;"> niệm</span></b></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Thế là một năm dương lịch đã khép lại, nhường chỗ cho năm mới hiện diện trong lịch sử nhân loại. Dẫu 365 ngày trôi qua nhẹ nhàng, nhưng cũng không thiếu những thăng trầm, những biến động trên thế giới cũng như trong mỗi gia đình. Khởi đầu năm mới, Mẹ Giáo hội mời con cái cùng chung chia niềm vui đầu xuân với thánh lễ cầu bình an cho thế giới, cho Giáo hội, cho mỗi gia đình, đồng thời cùng nhau nhắc nhở về đặc ân trọng đại của Đức Maria, người Mẹ yêu dấu của Giáo hội, của con cái. Với tước hiệu Mẹ Thiên Chúa, chúng ta cùng Mẹ tri ân Thiên Chúa Cha, đã cho con người được cộng tác với Ngài, cứu độ thế giới, cứu độ mỗi người chúng con.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Trở lại với bài đọc 1 từ sách Dân số, câu chuyện kể lại lời nhắc của Thiên Chúa, khi ông cùng với con cái Is-ra-el được Thiên Chúa đưa ra khỏi cảnh tù tội, đày đọa tại Ai cập, hơn nữa, họ còn được Ngài chọn làm dân riêng của Ngài với một bản giao ước đầy ý nghĩa và thánh thiêng, được ký kết tại núi Si-nai, với những ân huệ lớn lao đó, mỗi người hãy tạ ơn Thiên Chúa, hãy bày tỏ lòng biết ơn với một thái độ sống tử tế, khiêm tốn và biết phó thác vào đôi tay nhân từ của Ngài: “<i>Chúa phán cùng Môsê rằng: "Hãy nói với Aaron và con cái nó rằng: Các ngươi hãy chúc lành cho con cái Israel; hãy nói với chúng thế này: "Xin Chúa chúc lành cho con, và gìn giữ con. Xin Chúa tỏ nhan thánh Chúa cho con, và thương xót con. Xin Chúa ghé mặt lại cùng con, và ban bằng yên cho con". Họ sẽ kêu cầu danh Ta trên con cái Israel, và Ta sẽ chúc lành cho chúng</i>". Biết tin tưởng, phó thác vào Thiên Chúa, cuộc đời con người sẽ sống có ý nghĩa hơn, sẽ là một bài ca tạ ơn Thiên Chúa từ những việc làm, từ những mối tương quan giữa người với người trong cuộc sống, đặc biệt, là với một dân tộc được gọi là dân riêng của Thiên Chúa.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Trước ân huệ lớn lao được làm con Thiên Chúa không theo cách tự nhiên, nhưng hoàn toàn do ý định của Thiên Chúa, đó là những người con của lời hứa, những người con của đức tin, những người con của ân huệ trời cao, vì thế, thánh Phaolo đã nhắc cho con cái thành Colose hãy biết tạ ơn Thiên Chúa, hãy dùng chính đời sống của mình như là một bài ca tạ ơn Ngài mọi nơi và mọi lúc: “<i>Anh em thân mến, khi đã tới lúc thời gian viên mãn, Thiên Chúa đã sai Con Ngài sinh hạ bởi người phụ nữ, sinh dưới chế độ Luật, để cứu chuộc những người ở dưới chế độ Luật, hầu cho chúng ta được nhận làm dưỡng tử. Sở dĩ vì anh em được làm con, Thiên Chúa đã sai Thần Trí của Con Ngài vào tâm hồn chúng ta, kêu lên rằng: "Abba!", nghĩa là "Lạy Cha</i>!". Không chỉ được làm con Thiên Chúa nhờ lời hứa và nhờ niềm tin, nhân loại còn được Thiên Chúa Cha cứu độ bằng giá máu của chính Con Ngài là Đức Giesu, ơn cứu độ đó không đến từ lòng thương hại, nhưng đến từ tình yêu thương của một người Cha nhân lành. Trước ân huệ đó, mỗi người tín hữu, khi bắt đầu một ngày mới, hãy kêu lên rằng: Lạy Cha chúng con ở trên trời.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Kết thúc tuần bát nhật Giáng sinh, chúng ta mừng kính lễ Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa, quả là một tước hiệu có thể làm cho người nghe có chút hoài nghi về đặc ân này, bởi trong lời tuyên tín của đức tin, tôi tin có một Thiên Chúa là Cha toàn năng, thế thì còn ai cao cả cho bằng Thiên Chúa, vậy mà Ngài vẫn có một người mẹ và người mẹ đó tất nhiên sẽ cao cả hơn người con. Câu chuyện không phải là như thế, tước hiệu Mẹ Thiên Chúa được gắn với mầu nhiệm nhập thể của Người Con của Mẹ là Đức Giesu. Khi nhập thể, Đức Giesu có hai bản tính: bản tính Thiên Chúa và bản tính loài người, nhưng Ngài vẫn chỉ có một ngôi vị duy nhất, đó là ngôi vị Thiên Chúa. Vì thế, Đức Maria là Mẹ của Đức Giesu làm người, nhưng trong chiều kích ngôi vị Thiên Chúa, Mẹ vẫn được gọi là Mẹ Thiên Chúa. Bản thân Mẹ chưa thể hiểu hết ngay lúc đó về mầu nhiệm nhập thể của người con, nhưng Mẹ đón nhận, suy nghĩ cùng chiêm ngắm mấu nhiệm cao cả nơi chính người con của mình, đó là một Thiên Chúa làm người: “<i>Còn Maria thì ghi nhớ tất cả những việc đó và suy niệm trong lòng. Những mục tử trở về, họ tung hô ca ngợi Chúa về tất cả mọi điều họ đã nghe và đã xem thấy, đúng như lời đã báo cho họ.</i></span></p> <p><i><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></i></p> <p><i><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Khi đã đủ tám ngày, lúc phải cắt bì cho con trẻ, thì người ta gọi tên Người là Giêsu, tên mà thiên thần đã gọi trước khi con trẻ được đầu thai trong lòng mẹ</span></i><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">”. Trong vai trò làm Mẹ Đấng Cứu Thế, Đức Maria chưa thể lãnh hội tất cả những gì sứ thần trao đổi, Mẹ chỉ biết đó là chương trình của Thiên Chúa Cha, đó là chương trình cứu độ con người và Mẹ được góp một phần nhỏ trong một chương trình lớn lao, ý nghĩa và có tính phổ quát như thế, là một diễm phúc cho Mẹ nói riêng và cho con người nói chung.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Khi đặt thánh lễ mừng kính Mẹ Thiên Chúa, một tước hiệu và cũng là một đặc ân của Mẹ, vào cuối tuần bát nhật Giáng sinh, Mẹ Giáo hội mời chúng ta trở lại với biến cố truyền tin cũng như biến cố giáng sinh của gia đình thánh. Đức Maria mang thai và sinh con là do niềm tin, chứ không do khí huyết hay do người nam. Người con của niềm tin đó là Con Thiên Chúa và cũng là Thiên Chúa, nhưng Ngài đã nhập thể trong thân phận một con người như bao người khác, có Cha, có Mẹ, có gia đình, và đó là bản tính con người và bản tính Thiên Chúa cùng trong một con người có tên gọi là Giesu. Nơi người con của Đức Maria dù thế nào đó vẫn là Thiên Chúa trong ngôi vị, Ngài là Thiên Chúa thật. Ngôi vị đó không bị mai một nhưng mỗi ngày một trở nên uy quyền hơn, bộc bạch rõ bản tính hơn đó là luôn yêu thương, luôn tha thứ. Từ đây, Đức Maria được hiệp thông với người Con trong mầu nhiệm cứu chuộc, đem lại ơn cứu độ cho nhân loại.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Đón nhận lời truyền tin, Mẹ suy niệm trong lòng, sinh con ra trong sự khó nghèo nhưng có rất nhiều tiếng hát tung hô từ các Thiên Thần, Mẹ suy niệm trong lòng, thấy có sự xuất hiện của các đạo sĩ từ phương xa đến thờ lạy, Mẹ suy niệm trong lòng. Biết con mình là Thiên Chúa làm người, sao không chống lại sự bạo lực của Herode, nhưng chấp nhận để cho con người đem đi trốn tránh, Mẹ suy niệm trong lòng, trở lại quê hương, được về đền thờ dự lễ lớn của dân tộc, rồi bỏ gia đình ở lại đền thờ, để cha mẹ tìm kiếm khắp nơi, rồi tìm thấy trong đền thờ, đang tranh luận với các nhà lãnh đạo tôn giáo, cha mẹ không hiểu, Mẹ lại suy niệm trong lòng. Mọi biến cố trong đời Mẹ, trong gia đình, Mẹ đều suy niệm để cố gắng thấu hiểu, nhưng cuối cùng Mẹ chỉ biết nói: Chúa hạ bệ những ai kiêu căng, Ngài nâng cao những người phận nhỏ. Tâm tình sống của Mẹ là cuộc đời mình là một khí cụ của Thiên Chúa, hãy để cho Ngài sử dụng trong chương trình của Ngài.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Đức Maria là Mẹ Con Thiên Chúa làm người trong mầu nhiệm Giáng sinh. Nơi đó, Mẹ cộng tác với Thiên Chúa Cha, để mầu nhiệm cứu độ trở nên hiện thực. Chính nhờ lời thưa xin vâng của Mẹ, chúng ta hôm nay được gọi là dân mới của Thiên Chúa, được gọi là những người con của lời hứa. Một lời cám ơn Mẹ hôm nay chắc chưa muộn màng, nhưng là một tâm tình tri ân của con cái dâng lên Mẹ. Ước mong sao mỗi người con, bước vào năm mới này, luôn biết cùng Mẹ, nối dài cánh tay yêu thương của Thiên Chúa, để tình trời được tuôn chảy tới mọi người mọi nhà. Hãy là người con hiếu thảo với Thiên Chúa và là người con hiếu trung với Mẹ trong mọi hoàn cảnh cũng như bổn phận của mỗi người.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><i><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Lạy Chúa Giesu, Chúa hiện diện giữa gia đình nhân loại trong phận người mong manh nơi một Hài nhi, dẫu vậy đó vẫn là Thiên Chúa thật, xin cho chúng con luôn xác tín niềm tin của mình vào một Thiên Chúa đầy quyền năng, đã cúi xuống và hiện diện bên cạnh con người mỗi ngày, để chia sẻ mọi nỗi niềm của chúng con. Chúa đã chọn một người Mẹ để nuôi nấng, chăm sóc, dạy dỗ khi Chúa là một con người, Chúa còn trao người Mẹ của Ngài lại cho chúng con, để người Mẹ đó tiếp tục chăm sóc, nuôi dưỡng và dạy dỗ chúng con nên thánh mỗi ngày, xin nhắc chúng con biết sống tình mẫu tử ngày một ấm áp và đầy nghĩa tình hơn với người Mẹ tuyệt vời đó. Amen.</span></i></p> <p><strong><i><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">Lm Phêrô Trần Bảo Ninh</span></i></strong></p> <p><strong><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></strong></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 135%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p></div>Đừng tìm kiếm một lối thoát hay một nơi đã trốn thoát2022-12-30T06:42:03+07:002022-12-30T06:42:03+07:00http://gxthohoang.net/suyniem-suytu/item/15923-dung-tim-kiem-mot-loi-thoat-hay-mot-noi-da-tron-thoatBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/b6376093ca6f556d6f0780602fa0aa1e_S.jpg" alt="Đừng tìm kiếm một lối thoát hay một nơi đã trốn thoát" /></div><div class="K2FeedIntroText">ĐỪNG TÌM KIẾM MỘT LỐI THOÁT HAY MỘT NƠI ĐỂ TRỐN THOÁT! </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“Hãy đem Hài Nhi và Mẹ Người trốn sang Ai Cập!”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong Tông huấn Familiaris consortio, thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II viết, “Gia đình không phải là tổng số những con người gộp lại, mà là một ‘cộng đồng các ngôi vị!’”. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Kính thưa Anh Chị em,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tin Mừng ngày lễ Thánh Gia hôm nay nói với chúng ta rằng, gia đình là “một cộng đồng các ngôi vị”; ở đó, các ngôi vị được bảo vệ! ‘Bảo vệ’ bằng cách giúp nhau chạy trốn khỏi khổ đau; tuy nhiên, sẽ khá bất ngờ khi nói rằng, đôi lúc, ‘bảo vệ’ còn là giúp nhau đương đầu với khổ đau và ôm lấy chúng. Chúa sẽ bảo vệ chúng ta trong mọi tình huống; vì thế, ‘đừng tìm kiếm một lối thoát hay một nơi để trốn thoát!’.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Chiều ngày đứng dưới chân thập giá của Con, Mẹ Maria hẳn sẽ nhớ lại chuyến trốn sang Ai Cập với thánh Giuse; các ngài chạy trốn để bảo vệ Chúa Giêsu khỏi sự tàn bạo của Hêrôđê. Nhưng giờ đây, sự tàn bạo đó đã ‘đuổi kịp’ Ngài. Có lẽ Đức Mẹ sẽ thắc mắc và tự hỏi, thánh Giuse sẽ làm gì vào ngày hôm nay nếu ngài hiện diện? Liệu người cha nuôi của Chúa Giêsu có cứu Ngài một lần nữa bằng cách trốn khỏi Giêrusalem? Liệu Giuse có bảo vệ người Con của Mẹ khỏi điều ác đang xảy đến với Ngài không? Khi suy nghĩ về những điều này, hẳn chắc Mẹ Maria đã hoàn toàn đón nhận mầu nhiệm khổ đau đang xảy ra. Các ngài đã thoát khỏi Hêrôđê vì đó không phải là thời điểm Chúa Cha muốn; đó không phải là lúc Chúa Giêsu hy sinh mạng sống Ngài để cứu rỗi thế giới. Nhưng nay, giờ của Ngài đã đến. Vì thế, tất cả những gì Maria có thể làm giờ đây, là đứng vững trong đức tin khi phải đối mặt với mầu nhiệm khổ đau vĩ đại!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Suy niệm cuộc trốn chạy của Thánh Gia, thánh Gioan Kim Khẩu viết, “Cũng vậy, bản thân bạn không cần phải lo lắng nếu đang gặp phải vô vàn hiểm nguy! Đừng mong được tôn vinh hoặc đội vương miện ngay lập tức cho những khó khăn của bạn. Thay vào đó, bạn có thể ghi nhớ tấm gương chịu đựng lâu dài của Đức Maria, mẹ Chúa Hài Nhi; Mẹ gánh chịu mọi sự một cách ngoan cường, cao thượng, vì biết rằng, một cuộc chạy trốn như thế là phù hợp với kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa. Bạn đang trải nghiệm những gì mà chính Mẹ Maria đã trải nghiệm. Các nhà đạo sĩ cũng thế; họ sẵn sàng bí mật rút lui trong sự nhục nhã của những kẻ chạy trốn!”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Cũng vậy, trong cuộc đời của mỗi người chúng ta, gia đình chúng ta, có những lúc chúng ta chạy trốn khỏi những khổ đau; nhưng có những lúc chúng ta phải ôm lấy chúng. Trong một số trường hợp, Thiên Chúa sẽ bảo vệ chúng ta; ở những lúc khác, Ngài mời gọi chúng ta đón nhận thập giá mà chúng ta đã được trao một cách trọn vẹn. Cùng Mẹ Maria, chúng ta nhìn lên thánh giá, ý thức về thời điểm mà chúng ta phải hoàn tất thánh ý nhiệm mầu của Thiên Chúa. Chúa Giêsu không chịu đau khổ trước giờ của Ngài. Chúa Cha đã bảo vệ Ngài khỏi những kẻ ác cho đến thời điểm vinh quang của Ngài. Đây là ngày của Ngài, giờ của Ngài. Đây là thời điểm Ngài ôm lấy tội lỗi và sự chết!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Anh Chị em,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“Hãy đem Hài Nhi và Mẹ Người trốn sang Ai Cập!”. Hôm nay, bạn và tôi cùng suy gẫm về ‘giờ của Chúa’ trong cuộc đời mình. Thiên Chúa kêu gọi chúng ta nắm lấy điều gì hôm nay? Thánh giá nào được trao cho bạn? Nếu thời điểm thích hợp và ngày dành cho thánh giá của bạn đã đến, đừng ngần ngại nắm lấy nó, ôm lấy nó; ‘đừng tìm kiếm một lối thoát hay một nơi để trốn thoát!’. Đối mặt với thập giá đời mình cùng với Chúa Giêsu và Đức Maria, Mẹ của chúng ta, bạn và tôi biết rằng, chúng ta đang làm như vậy với sức mạnh và sự hỗ trợ của các Ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Chúng ta có thể cầu nguyện,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“Lạy Mẹ Maria, xin che chở con bằng tấm áo yêu thương của Mẹ. Giúp con can đảm ôm lấy thập giá đời mình, để con ‘đừng tìm kiếm một lối thoát hay một nơi để trốn thoát!’”, Amen.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">(Lm. Minh Anh, Tgp. Huế)</span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/b6376093ca6f556d6f0780602fa0aa1e_S.jpg" alt="Đừng tìm kiếm một lối thoát hay một nơi đã trốn thoát" /></div><div class="K2FeedIntroText">ĐỪNG TÌM KIẾM MỘT LỐI THOÁT HAY MỘT NƠI ĐỂ TRỐN THOÁT! </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“Hãy đem Hài Nhi và Mẹ Người trốn sang Ai Cập!”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong Tông huấn Familiaris consortio, thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II viết, “Gia đình không phải là tổng số những con người gộp lại, mà là một ‘cộng đồng các ngôi vị!’”. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Kính thưa Anh Chị em,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tin Mừng ngày lễ Thánh Gia hôm nay nói với chúng ta rằng, gia đình là “một cộng đồng các ngôi vị”; ở đó, các ngôi vị được bảo vệ! ‘Bảo vệ’ bằng cách giúp nhau chạy trốn khỏi khổ đau; tuy nhiên, sẽ khá bất ngờ khi nói rằng, đôi lúc, ‘bảo vệ’ còn là giúp nhau đương đầu với khổ đau và ôm lấy chúng. Chúa sẽ bảo vệ chúng ta trong mọi tình huống; vì thế, ‘đừng tìm kiếm một lối thoát hay một nơi để trốn thoát!’.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Chiều ngày đứng dưới chân thập giá của Con, Mẹ Maria hẳn sẽ nhớ lại chuyến trốn sang Ai Cập với thánh Giuse; các ngài chạy trốn để bảo vệ Chúa Giêsu khỏi sự tàn bạo của Hêrôđê. Nhưng giờ đây, sự tàn bạo đó đã ‘đuổi kịp’ Ngài. Có lẽ Đức Mẹ sẽ thắc mắc và tự hỏi, thánh Giuse sẽ làm gì vào ngày hôm nay nếu ngài hiện diện? Liệu người cha nuôi của Chúa Giêsu có cứu Ngài một lần nữa bằng cách trốn khỏi Giêrusalem? Liệu Giuse có bảo vệ người Con của Mẹ khỏi điều ác đang xảy đến với Ngài không? Khi suy nghĩ về những điều này, hẳn chắc Mẹ Maria đã hoàn toàn đón nhận mầu nhiệm khổ đau đang xảy ra. Các ngài đã thoát khỏi Hêrôđê vì đó không phải là thời điểm Chúa Cha muốn; đó không phải là lúc Chúa Giêsu hy sinh mạng sống Ngài để cứu rỗi thế giới. Nhưng nay, giờ của Ngài đã đến. Vì thế, tất cả những gì Maria có thể làm giờ đây, là đứng vững trong đức tin khi phải đối mặt với mầu nhiệm khổ đau vĩ đại!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Suy niệm cuộc trốn chạy của Thánh Gia, thánh Gioan Kim Khẩu viết, “Cũng vậy, bản thân bạn không cần phải lo lắng nếu đang gặp phải vô vàn hiểm nguy! Đừng mong được tôn vinh hoặc đội vương miện ngay lập tức cho những khó khăn của bạn. Thay vào đó, bạn có thể ghi nhớ tấm gương chịu đựng lâu dài của Đức Maria, mẹ Chúa Hài Nhi; Mẹ gánh chịu mọi sự một cách ngoan cường, cao thượng, vì biết rằng, một cuộc chạy trốn như thế là phù hợp với kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa. Bạn đang trải nghiệm những gì mà chính Mẹ Maria đã trải nghiệm. Các nhà đạo sĩ cũng thế; họ sẵn sàng bí mật rút lui trong sự nhục nhã của những kẻ chạy trốn!”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Cũng vậy, trong cuộc đời của mỗi người chúng ta, gia đình chúng ta, có những lúc chúng ta chạy trốn khỏi những khổ đau; nhưng có những lúc chúng ta phải ôm lấy chúng. Trong một số trường hợp, Thiên Chúa sẽ bảo vệ chúng ta; ở những lúc khác, Ngài mời gọi chúng ta đón nhận thập giá mà chúng ta đã được trao một cách trọn vẹn. Cùng Mẹ Maria, chúng ta nhìn lên thánh giá, ý thức về thời điểm mà chúng ta phải hoàn tất thánh ý nhiệm mầu của Thiên Chúa. Chúa Giêsu không chịu đau khổ trước giờ của Ngài. Chúa Cha đã bảo vệ Ngài khỏi những kẻ ác cho đến thời điểm vinh quang của Ngài. Đây là ngày của Ngài, giờ của Ngài. Đây là thời điểm Ngài ôm lấy tội lỗi và sự chết!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Anh Chị em,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“Hãy đem Hài Nhi và Mẹ Người trốn sang Ai Cập!”. Hôm nay, bạn và tôi cùng suy gẫm về ‘giờ của Chúa’ trong cuộc đời mình. Thiên Chúa kêu gọi chúng ta nắm lấy điều gì hôm nay? Thánh giá nào được trao cho bạn? Nếu thời điểm thích hợp và ngày dành cho thánh giá của bạn đã đến, đừng ngần ngại nắm lấy nó, ôm lấy nó; ‘đừng tìm kiếm một lối thoát hay một nơi để trốn thoát!’. Đối mặt với thập giá đời mình cùng với Chúa Giêsu và Đức Maria, Mẹ của chúng ta, bạn và tôi biết rằng, chúng ta đang làm như vậy với sức mạnh và sự hỗ trợ của các Ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Chúng ta có thể cầu nguyện,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“Lạy Mẹ Maria, xin che chở con bằng tấm áo yêu thương của Mẹ. Giúp con can đảm ôm lấy thập giá đời mình, để con ‘đừng tìm kiếm một lối thoát hay một nơi để trốn thoát!’”, Amen.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">(Lm. Minh Anh, Tgp. Huế)</span></p></div>Suy Niệm Lời Chúa Thứ Bảy Ngày 7 Trong Tuần Bát Nhật Giáng Sinh2022-12-30T06:37:52+07:002022-12-30T06:37:52+07:00http://gxthohoang.net/suyniem-suytu/item/15922-suy-niem-loi-chua-thu-bay-ngay-7-trong-tuan-bat-nhat-giang-sinhBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/cb2a773598e94fbc5119d599ec738cd5_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Bảy Ngày 7 Trong Tuần Bát Nhật Giáng Sinh" /></div><div class="K2FeedIntroText"> Suy Niệm Lời Chúa Thứ Bảy Ngày 7 Trong Tuần Bát Nhật Giáng Sinh </div><div class="K2FeedFullText"> <p> <div id="content-content"> <div id="node-158847" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta" style="text-align: justify;"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date" style="text-align: justify;"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd"><span class="date-display-single" style="font-size: 10pt;">31/12/2022</span></div> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 10pt;"> <strong>THỨ BẢY, NGÀY 7 TRONG TUẦN BÁT NHẬT GS</strong><br /> <strong>Th. Xin-vét-tê, giáo hoàng<br /> Ga 1,1-18</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>ĐẤNG HIỆP HÀNH MUÔN THUỞ</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“<em><strong>Ngôi Lời đã trở nên người phàm, và cư ngụ giữa chúng ta.” </strong></em>(Ga 1,14)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Suy niệm</strong><strong>:</strong></span> <em>“Các nhà lãnh đạo và tư tưởng lớn của nhân loại đã dùng sức mạnh của lời nói để thay đổi cảm xúc của ta, vận dụng ta ủng hộ sự nghiệp của họ, và định hình đường đi của số phận. Lời nói không chỉ có thể tạo ra cảm xúc, nhưng còn tạo ra hành động. Và từ hành động ấy của ta, phát sinh những thành quả của cuộc đời”</em> (T. Robbins). Với Ba Ngôi Thiên Chúa, lời nói không chỉ là ngôn ngữ thốt ra trên môi trên miệng, nhưng hơn thế nữa, vượt trên lý trí hiểu biết của ta, Lời ấy còn là một Ngôi vị. Nhờ Ngôi Lời ấy, con người và vũ trụ được tạo thành. Ngôi Lời ấy lại làm một điều kinh thiên động địa: nhập thể trở thành xác phàm sống giữa con người. Ngài từng mang hình hài của một em bé sơ sinh, cũng từng trải nghiệm cơn đói, khát, mệt nhọc, thương cảm, buồn sầu, lo lắng. Trên hết, Ngôi Lời Thiên Chúa ấy chịu khổ nạn, rồi sống lại, để đưa nhân loại đi vào thế giới vĩnh cửu của Thiên Chúa. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Mời Bạn</strong><strong>:</strong></span> <em>“Tôi là…” là hai từ có sức mạnh hơn cả. Bởi những từ ngữ bạn đặt sau chúng sẽ hình thành thực tại của bạn”</em> (J. Osteen). Trước Ngôi Lời trở thành xác phàm, bạn chọn một tư thế xứng hợp trong cuộc đời. Tôi là con cái Thiên Chúa; tôi là môn đệ Chúa Ki-tô. Đó sẽ là hai cái <em>Tôi là</em> quyết định vận mạng đời bạn. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Sống Lời Chúa</strong><strong>:</strong></span> Tôi chiêm ngắm Ngôi Lời Thiên Chúa nơi Hài nhi Giê-su nằm trong máng cỏ, cảm nhận tình thương của Đấng Hiệp hành từ muôn thuở với nhân loại. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Cầu nguyện</strong><strong>:</strong></span><em> Lạy Chúa Giê-su, con chiêm ngắm Chúa trong máng cỏ đơn hèn. Cảm tạ Chúa đã làm người, chia sẻ kiếp người với con mỗi ngày. Amen.</em></span></p> </div> </div> </div> </p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/cb2a773598e94fbc5119d599ec738cd5_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Bảy Ngày 7 Trong Tuần Bát Nhật Giáng Sinh" /></div><div class="K2FeedIntroText"> Suy Niệm Lời Chúa Thứ Bảy Ngày 7 Trong Tuần Bát Nhật Giáng Sinh </div><div class="K2FeedFullText"> <p> <div id="content-content"> <div id="node-158847" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta" style="text-align: justify;"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date" style="text-align: justify;"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd"><span class="date-display-single" style="font-size: 10pt;">31/12/2022</span></div> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 10pt;"> <strong>THỨ BẢY, NGÀY 7 TRONG TUẦN BÁT NHẬT GS</strong><br /> <strong>Th. Xin-vét-tê, giáo hoàng<br /> Ga 1,1-18</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>ĐẤNG HIỆP HÀNH MUÔN THUỞ</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“<em><strong>Ngôi Lời đã trở nên người phàm, và cư ngụ giữa chúng ta.” </strong></em>(Ga 1,14)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Suy niệm</strong><strong>:</strong></span> <em>“Các nhà lãnh đạo và tư tưởng lớn của nhân loại đã dùng sức mạnh của lời nói để thay đổi cảm xúc của ta, vận dụng ta ủng hộ sự nghiệp của họ, và định hình đường đi của số phận. Lời nói không chỉ có thể tạo ra cảm xúc, nhưng còn tạo ra hành động. Và từ hành động ấy của ta, phát sinh những thành quả của cuộc đời”</em> (T. Robbins). Với Ba Ngôi Thiên Chúa, lời nói không chỉ là ngôn ngữ thốt ra trên môi trên miệng, nhưng hơn thế nữa, vượt trên lý trí hiểu biết của ta, Lời ấy còn là một Ngôi vị. Nhờ Ngôi Lời ấy, con người và vũ trụ được tạo thành. Ngôi Lời ấy lại làm một điều kinh thiên động địa: nhập thể trở thành xác phàm sống giữa con người. Ngài từng mang hình hài của một em bé sơ sinh, cũng từng trải nghiệm cơn đói, khát, mệt nhọc, thương cảm, buồn sầu, lo lắng. Trên hết, Ngôi Lời Thiên Chúa ấy chịu khổ nạn, rồi sống lại, để đưa nhân loại đi vào thế giới vĩnh cửu của Thiên Chúa. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Mời Bạn</strong><strong>:</strong></span> <em>“Tôi là…” là hai từ có sức mạnh hơn cả. Bởi những từ ngữ bạn đặt sau chúng sẽ hình thành thực tại của bạn”</em> (J. Osteen). Trước Ngôi Lời trở thành xác phàm, bạn chọn một tư thế xứng hợp trong cuộc đời. Tôi là con cái Thiên Chúa; tôi là môn đệ Chúa Ki-tô. Đó sẽ là hai cái <em>Tôi là</em> quyết định vận mạng đời bạn. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Sống Lời Chúa</strong><strong>:</strong></span> Tôi chiêm ngắm Ngôi Lời Thiên Chúa nơi Hài nhi Giê-su nằm trong máng cỏ, cảm nhận tình thương của Đấng Hiệp hành từ muôn thuở với nhân loại. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Cầu nguyện</strong><strong>:</strong></span><em> Lạy Chúa Giê-su, con chiêm ngắm Chúa trong máng cỏ đơn hèn. Cảm tạ Chúa đã làm người, chia sẻ kiếp người với con mỗi ngày. Amen.</em></span></p> </div> </div> </div> </p></div>Hãy xây dựng gia đình mình như gia đình Thánh2022-12-29T17:23:36+07:002022-12-29T17:23:36+07:00http://gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/15921-hay-xay-dung-gia-dinh-minh-nhu-gia-dinh-thanhBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/55a06470ff1b8759ecbdd41cd45787d1_S.jpg" alt="Hãy xây dựng gia đình mình như gia đình Thánh" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Hãy xây dựng gia đình mình như gia đình Thánh </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">30.12 Lễ Thánh Gia</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Hãy xây dựng gia đình mình như gia đình Thánh</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Giáo Hội đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng gia đình Kitô hữu thành một cái nôi của tình thương, thành một mái trường dạy cho chúng ta những bài học làm người. Trong chiều hướng đó, Thánh Gia với Chúa Giêsu, Mẹ Maria và thánh Giuse vốn được coi là những mẫu gương sáng chói của gia đình công giáo.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thế nhưng, Chúa Giêsu đã không muốn đóng khung nhãn giới của chúng ta trong khuôn khổ một gia đình theo huyết thống. Bài học lớn nhất Ngài để lại cho chúng ta đó là bài học làm người trong xã hội. Ngài không vun xới cho gia đình riêng của mình, nhưng Ngài lại xây dựng đại gia đình nhân loại được cứu chuộc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tin Mừng cho thấy Chúa Giêsu ngay từ lúc lọt lòng mẹ đã phải trải qua một cuộc bôn ba, đã là một con người bị ruồng bắt bởi quyền lực thế gian. Con đường trốn qua Ai Cập cũng chính là con đường dân riêng của Chúa đã đi qua thuở xưa, con đường dẫn tới cuộc sống nô lệ trong suốt 400 năm. Nhưng rồi Ngài cũng được đưa về lại Galilê tượng trưng cho cuộc xuất hành của dân riêng khỏi đất nô lệ Ai Cập. Như thế Phúc Âm đã tóm gọn cuộc đời Chúa Giêsu và đặt cuộc đời ấy trong lịch sự của dân Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Gia đình là cửa ngõ để Con Thiên Chúa đi vào nhân loại như mọi con người bình thường khác. Thánh Giuse, Mẹ Maria và Chúa Giêsu không thể không nỗ lực, mỗi người ở địa vị của mình, xây dựng một gia đình gương mẫu. Thế nhưng phụng vụ không muốn chỉ đóng khung trong phạm vi gia đình. Thực vậy, Con Thiên Chúa giáng sinh làm người đâu phải chỉ để làm con Thánh Giuse và Mẹ Maria, những bậc làm cha làm mẹ của Ngài ở trần gian, nhưng Ngài còn phải thực hiện nhiệm vụ Cha trên trời đã trao phó. Thánh Giuse và Mẹ Maria đã không thể hiểu ra ngay điều đó. Sự không hiểu được này đã tạo nên những khổ đau cho cả hai ông bà.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tình yêu trong gia đình bao gồm những nỗ lực vươn lên để thông cảm và hiểu rõ những công việc của nhau, để xây dựng một sự đồng tâm nhất trí ở mức độ cao hơn. Đoạn Tin Mừng không chỉ mô tả cảnh thân mật, đầm ấm của thánh gia. Những tâm hồn đạo đức nói về sứ mạng của hài nhi Giêsu, đã tiên báo nỗi sâu xé nát ruột nát gan như bị lưỡi gươm đâm thâu qua của Mẹ Maria. Vượt thắng được nỗi đớn đau ấy, như Mẹ Maria đã làm, khi Mẹ đứng dưới chân thánh giá, chứng kiến hơi thở cuối cùng của người con yêu dấu, trong thái độ dâng hiến, như Mẹ đã từng xin vâng với sứ thần Gabriel trong hoạt cảnh truyền tin, như thế mối quan hệ giữa Mẹ Maria và Chúa Giêsu sẽ mật thiết hơn, khắng khít hơn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Không có nơi nào thuận tiện cho bằng gia đình, để xây dựng một tổ ấm gồm những người yêu thương nhau. Nơi gia đình, vợ chồng yêu thương nhau và sẵn sàng bỏ tất cả để chung sống với nhau, để có thể lo cho nhau một cách trọn vẹn. Con cái do cha mẹ sinh ra, cha mẹ yêu thương con cái. Con cái thảo hiếu với cha mẹ vì được sinh ra nuôi nấng yêu thương và dạy dỗ. Nếu những người trong một gia đình không yêu thương nhau, thì họ còn tìm đâu ra một môi trường thuận lợi yêu thương như vậy nữa!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thực tế cho thấy có những cặp vợ chồng sống với nhau không vì yêu thương; có những người con không được yêu thương ngay từ trong dạ mẹ và không được sinh ra; có những người được sinh ra, nhưng không được nhìn nhận như con, và không được cha mẹ nuôi nấng yêu thương cưng chiều; có những người con được sinh ra, được nuôi nấng nhưng không được yêu thương chăm sóc nên đã bỏ nhà đi hoang. Có những người cảm thấy gia đình không còn là mái ấm nhưng lại là hỏa ngục; và như vậy, có những em bỏ nhà sống bụi đời, và cho rằng thà như vậy còn hạnh phúc hơn ở trong “hỏa ngục trần gian”. Người con rất đau khổ khi thấy cha mẹ mình không yêu thương nhau: gây gỗ và dùng bạo lực với nhau.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Nếu gia đình gồm những người có tương quan máu mủ ruột thịt mà không yêu thương nhau, không tạo nổi một mái ấm nơi đó những thành viên trong gia đình cảm thấy được yêu thương săn sóc, thì làm sao xã hội gồm những người khác nhau, không có tương quan máu mủ, lại có thể yêu thương nhau cho được! Tạo một gia đình yêu thương hạnh phúc, đó là điều khó nhưng cũng vẫn khả thi. Tạo một gia đình hạnh phúc thì dễ hơn tạo một xã hội an ninh hạnh phúc; tạo một gia đình hạnh phúc thì dễ hơn tạo một thế giới hòa bình yêu thương nhau.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Mỗi người hãy cố gắng diễn tả ý của Thiên Chúa cho những người trong gia đình mình. Mỗi người trong gia đình hãy cố gắng diễn tả tình yêu của Thiên Chúa cho những phần tử khác trong gia đình. Cha mẹ được trao trách nhiệm yêu thương chăm sóc dạy dỗ con cái nhân danh Thiên Chúa. Con cái phải vâng phục cha mẹ, vì cha mẹ đại diện Thiên Chúa yêu thương mình, muốn điều tốt lành cho mình, dạy dỗ mình trở nên những người tốt nhất theo ý Thiên Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Mỗi người trong gia đình hãy sống tốt, để trở thành tình yêu của Thiên Chúa cho người khác. Đừng ảo tưởng: nếu ta không xây dựng được một gia đình hạnh phúc, thì không thể xây dựng một xã hội hạnh phúc được. Ta cũng chẳng có thể xây dựng một gia đình hạnh phúc, nếu mỗi người không tự tu thân sửa mình mỗi ngày. Hãy biến gia đình thành thiên đường hạ giới. Nếu không làm gia đình mình thành một mái ấm thân thương, thì mình cũng chẳng có thể xây dựng được một cộng đoàn nào thoải mái và hạnh phúc thật sự được. Nếu ta không tu sửa chính mình mỗi ngày, thì cũng chẳng có thể sống tốt với người khác, cũng không thể xây dựng một gia đình hạnh phúc được, cũng không thể xây dựng một cộng đoàn hạnh phúc thật sự được.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong ngày lễ Thánh Gia, mỗi người hãy cầu nguyện cho mọi gia đình, cho cha mẹ, vợ chồng, anh chị em, được bắt chước thánh Giuse, Đức Mẹ, Đức Giêsu, để nên thánh qua cách đối xử với nhau. Nên thánh, nằm trong tầm tay của mỗi người nhưng dường như mỗi người đều bất lực. Xin Chúa giúp để chúng ta làm được tất cả, để mỗi người chúng ta nên thánh và làm cuộc sống của mình và của những người thân được hạnh phúc hơn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Mừng lễ Thánh Gia Thất, liệu chúng ta sẽ đón nhận Đấng Thiên sai của thời mới, Đấng có những lời lẽ phát minh và sáng tạo? Lễ này cho chúng ta biết rằng gia đình theo Chúa Giêsu có những cánh cửa mở ra phía gia đình nhân loại bao la rộng lớn.</span><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">Huệ Minh</span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/55a06470ff1b8759ecbdd41cd45787d1_S.jpg" alt="Hãy xây dựng gia đình mình như gia đình Thánh" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Hãy xây dựng gia đình mình như gia đình Thánh </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">30.12 Lễ Thánh Gia</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Hãy xây dựng gia đình mình như gia đình Thánh</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Giáo Hội đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng gia đình Kitô hữu thành một cái nôi của tình thương, thành một mái trường dạy cho chúng ta những bài học làm người. Trong chiều hướng đó, Thánh Gia với Chúa Giêsu, Mẹ Maria và thánh Giuse vốn được coi là những mẫu gương sáng chói của gia đình công giáo.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thế nhưng, Chúa Giêsu đã không muốn đóng khung nhãn giới của chúng ta trong khuôn khổ một gia đình theo huyết thống. Bài học lớn nhất Ngài để lại cho chúng ta đó là bài học làm người trong xã hội. Ngài không vun xới cho gia đình riêng của mình, nhưng Ngài lại xây dựng đại gia đình nhân loại được cứu chuộc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tin Mừng cho thấy Chúa Giêsu ngay từ lúc lọt lòng mẹ đã phải trải qua một cuộc bôn ba, đã là một con người bị ruồng bắt bởi quyền lực thế gian. Con đường trốn qua Ai Cập cũng chính là con đường dân riêng của Chúa đã đi qua thuở xưa, con đường dẫn tới cuộc sống nô lệ trong suốt 400 năm. Nhưng rồi Ngài cũng được đưa về lại Galilê tượng trưng cho cuộc xuất hành của dân riêng khỏi đất nô lệ Ai Cập. Như thế Phúc Âm đã tóm gọn cuộc đời Chúa Giêsu và đặt cuộc đời ấy trong lịch sự của dân Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Gia đình là cửa ngõ để Con Thiên Chúa đi vào nhân loại như mọi con người bình thường khác. Thánh Giuse, Mẹ Maria và Chúa Giêsu không thể không nỗ lực, mỗi người ở địa vị của mình, xây dựng một gia đình gương mẫu. Thế nhưng phụng vụ không muốn chỉ đóng khung trong phạm vi gia đình. Thực vậy, Con Thiên Chúa giáng sinh làm người đâu phải chỉ để làm con Thánh Giuse và Mẹ Maria, những bậc làm cha làm mẹ của Ngài ở trần gian, nhưng Ngài còn phải thực hiện nhiệm vụ Cha trên trời đã trao phó. Thánh Giuse và Mẹ Maria đã không thể hiểu ra ngay điều đó. Sự không hiểu được này đã tạo nên những khổ đau cho cả hai ông bà.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tình yêu trong gia đình bao gồm những nỗ lực vươn lên để thông cảm và hiểu rõ những công việc của nhau, để xây dựng một sự đồng tâm nhất trí ở mức độ cao hơn. Đoạn Tin Mừng không chỉ mô tả cảnh thân mật, đầm ấm của thánh gia. Những tâm hồn đạo đức nói về sứ mạng của hài nhi Giêsu, đã tiên báo nỗi sâu xé nát ruột nát gan như bị lưỡi gươm đâm thâu qua của Mẹ Maria. Vượt thắng được nỗi đớn đau ấy, như Mẹ Maria đã làm, khi Mẹ đứng dưới chân thánh giá, chứng kiến hơi thở cuối cùng của người con yêu dấu, trong thái độ dâng hiến, như Mẹ đã từng xin vâng với sứ thần Gabriel trong hoạt cảnh truyền tin, như thế mối quan hệ giữa Mẹ Maria và Chúa Giêsu sẽ mật thiết hơn, khắng khít hơn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Không có nơi nào thuận tiện cho bằng gia đình, để xây dựng một tổ ấm gồm những người yêu thương nhau. Nơi gia đình, vợ chồng yêu thương nhau và sẵn sàng bỏ tất cả để chung sống với nhau, để có thể lo cho nhau một cách trọn vẹn. Con cái do cha mẹ sinh ra, cha mẹ yêu thương con cái. Con cái thảo hiếu với cha mẹ vì được sinh ra nuôi nấng yêu thương và dạy dỗ. Nếu những người trong một gia đình không yêu thương nhau, thì họ còn tìm đâu ra một môi trường thuận lợi yêu thương như vậy nữa!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thực tế cho thấy có những cặp vợ chồng sống với nhau không vì yêu thương; có những người con không được yêu thương ngay từ trong dạ mẹ và không được sinh ra; có những người được sinh ra, nhưng không được nhìn nhận như con, và không được cha mẹ nuôi nấng yêu thương cưng chiều; có những người con được sinh ra, được nuôi nấng nhưng không được yêu thương chăm sóc nên đã bỏ nhà đi hoang. Có những người cảm thấy gia đình không còn là mái ấm nhưng lại là hỏa ngục; và như vậy, có những em bỏ nhà sống bụi đời, và cho rằng thà như vậy còn hạnh phúc hơn ở trong “hỏa ngục trần gian”. Người con rất đau khổ khi thấy cha mẹ mình không yêu thương nhau: gây gỗ và dùng bạo lực với nhau.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Nếu gia đình gồm những người có tương quan máu mủ ruột thịt mà không yêu thương nhau, không tạo nổi một mái ấm nơi đó những thành viên trong gia đình cảm thấy được yêu thương săn sóc, thì làm sao xã hội gồm những người khác nhau, không có tương quan máu mủ, lại có thể yêu thương nhau cho được! Tạo một gia đình yêu thương hạnh phúc, đó là điều khó nhưng cũng vẫn khả thi. Tạo một gia đình hạnh phúc thì dễ hơn tạo một xã hội an ninh hạnh phúc; tạo một gia đình hạnh phúc thì dễ hơn tạo một thế giới hòa bình yêu thương nhau.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Mỗi người hãy cố gắng diễn tả ý của Thiên Chúa cho những người trong gia đình mình. Mỗi người trong gia đình hãy cố gắng diễn tả tình yêu của Thiên Chúa cho những phần tử khác trong gia đình. Cha mẹ được trao trách nhiệm yêu thương chăm sóc dạy dỗ con cái nhân danh Thiên Chúa. Con cái phải vâng phục cha mẹ, vì cha mẹ đại diện Thiên Chúa yêu thương mình, muốn điều tốt lành cho mình, dạy dỗ mình trở nên những người tốt nhất theo ý Thiên Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Mỗi người trong gia đình hãy sống tốt, để trở thành tình yêu của Thiên Chúa cho người khác. Đừng ảo tưởng: nếu ta không xây dựng được một gia đình hạnh phúc, thì không thể xây dựng một xã hội hạnh phúc được. Ta cũng chẳng có thể xây dựng một gia đình hạnh phúc, nếu mỗi người không tự tu thân sửa mình mỗi ngày. Hãy biến gia đình thành thiên đường hạ giới. Nếu không làm gia đình mình thành một mái ấm thân thương, thì mình cũng chẳng có thể xây dựng được một cộng đoàn nào thoải mái và hạnh phúc thật sự được. Nếu ta không tu sửa chính mình mỗi ngày, thì cũng chẳng có thể sống tốt với người khác, cũng không thể xây dựng một gia đình hạnh phúc được, cũng không thể xây dựng một cộng đoàn hạnh phúc thật sự được.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong ngày lễ Thánh Gia, mỗi người hãy cầu nguyện cho mọi gia đình, cho cha mẹ, vợ chồng, anh chị em, được bắt chước thánh Giuse, Đức Mẹ, Đức Giêsu, để nên thánh qua cách đối xử với nhau. Nên thánh, nằm trong tầm tay của mỗi người nhưng dường như mỗi người đều bất lực. Xin Chúa giúp để chúng ta làm được tất cả, để mỗi người chúng ta nên thánh và làm cuộc sống của mình và của những người thân được hạnh phúc hơn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Mừng lễ Thánh Gia Thất, liệu chúng ta sẽ đón nhận Đấng Thiên sai của thời mới, Đấng có những lời lẽ phát minh và sáng tạo? Lễ này cho chúng ta biết rằng gia đình theo Chúa Giêsu có những cánh cửa mở ra phía gia đình nhân loại bao la rộng lớn.</span><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">Huệ Minh</span></strong></p></div>