Giáo Xứ Thổ Hoàng - Giáo Xứ Thổ Hoàng - Displaying items by tag: uy Niệm Lời ChúaGiáo xứ thổ hoànghttp://gxthohoang.net/sinh-hoat-giao-xu/gh-phaolo-tro-lai/itemlist/tag/uy%20Niệm%20Lời%20Chúa2024-05-19T16:18:23+07:00 - Open Source Content ManagementSuy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 14 Mùa Thường Niên2022-06-30T17:44:03+07:002022-06-30T17:44:03+07:00http://gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/15082-suy-niem-loi-chua-chua-nhat-tuan-14-mua-thuong-nienBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/2a60e5ffc4ccf797b1b7084ac320695b_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 14 Mùa Thường Niên" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 14 Mùa Thường Niên </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca</strong>. (Lc 10, 1-9)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Khi ấy, Chúa chọn thêm bảy mươi hai người nữa, và sai các ông cứ từng hai người đi trước Người, đến các thành và các nơi mà chính Người sẽ tới. Người bảo các ông rằng: "Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt thì ít; vậy các con hãy xin chủ ruộng sai thợ đến gặt lúa của Người. Các con hãy đi. Này Ta sai các con như con chiên ở giữa sói rừng. Các con đừng mang theo túi tiền, bao bị, giầy dép, và đừng chào hỏi ai dọc đường. Vào nhà nào, trước tiên các con hãy nói: 'Bình an cho nhà này'. Nếu ở đấy có con cái sự bình an, thì sự bình an của các con sẽ đến trên người ấy. Bằng không, sự bình an lại trở về với các con. Các con ở lại trong nhà đó, ăn uống những thứ họ có, vì thợ đáng được trả công. Các con đừng đi nhà này sang nhà nọ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">"Khi vào thành nào mà người ta tiếp các con, các con hãy ăn những thức người ta dọn cho. Hãy chữa các bệnh nhân trong thành và nói với họ rằng: 'Nước Thiên Chúa đã đến gần các ngươi'.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Suy niệm</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Bước vào ngôi nhà của nhân loại, Con Thiên Chúa làm người trở nên một người bạn của con người, một người anh của một đàn em đông đúc. Thiên Chúa từng ngày làm sống lại tình người trong cộng đoàn, trong gia đình thế giới. Cũng trong ngôi nhà đó, Đức Giesu còn mời gọi con người cộng tác với Ngài, để hoàn tất chương trình của Thiên Chúa Cha đã hứa với con người sau khi nguyên tổ phạm tội. Phụng vụ Lời Chúa tuần lễ thứ 14 thường niên mở ra cho chúng ta thấy ngay từ thưở ban đầu, Thiên Chúa đã dành cho con người một sự ưu ái đặc biệt, khi người được mời quảng đại đáp lại tiếng mời gọi của Ngài. Thiên Chúa không hành động một mình trong chương trình cứu độ, Ngài mời con người đi vào quỹ đạo tình yêu đó bằng cách đáp trả từng lời mời, tùy theo mỗi người trong từng hoàn cảnh và ơn gọi khác nhau.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tác giả sách tiên tri I-sa-i-a đã diễn tả niềm vui của thành Giê-ru-sa-lem là nơi Thiên Chúa ở giữa dân người. Thành Giê-ru-sa-lem là biểu tượng tôn giáo và cũng là biểu tượng tâm hồn mỗi người dân riêng của Thiên Chúa. Ngài rất vui thích hiện diện với con người khi con người mở tâm hồn và vòng tay đón tiếp, dành chỗ nhất cho Ngài: “<i>Vì chưng Chúa phán thế này: "Ta sẽ làm cho sự bình an chảy đến nó như con sông, và vinh quang chư dân tràn tới như thác lũ. Các ngươi sẽ được bú sữa, được ẵm vào lòng và được nâng niu trên đầu gối. Ta sẽ vỗ về các ngươi như người mẹ nâng niu con, và tại Giêrusalem, các ngươi sẽ được an ủi. Các ngươi sẽ xem thấy, lòng các ngươi sẽ hân hoan, và các ngươi sẽ nẩy nở như hoa cỏ, và tôi tớ Chúa sẽ nhìn biết bàn tay của Chúa</i>". Thiên Chúa sẽ chúc phúc, tuôn đổ xuống cho con người gấp bội phần những gì con người mong đợi và cầu xin, bởi khi con người rộng rãi với Thiên Chúa, thì Ngài không bao giờ chấp nhận để thua sự quảng đại của con người. Ai đáp lại tình yêu Thiên Chúa, người ấy sẽ được ở trong nhà của Ngài, được Ngài nâng niu, vỗ về, được Ngài chăm sóc và bảo vệ mỗi ngày.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong bài đọc 2, chúng ta nghe những tâm tình của một người môn đệ của Thiên Chúa, người ấy còn có tên gọi khác là vị Tông đồ dân ngoại, đó là thánh Phaolo. Ngài đã trải lòng mình khi được gọi là môn đệ của Đức Giesu: “<i>Anh em thân mến, phần tôi, ước gì tôi đừng khoe mình về một điều gì khác, ngoại trừ về thập giá Ðức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta. Nhờ cây thập giá mà thế gian đã chịu đóng đinh cho tôi, và tôi cho thế gian”. </i>Tự hào về thập giá Đức Giesu là một lời tự sự, từ nay tôi trở thành môn đệ của Ngài, trở thành người đi trên con đường khổ nạn với Thầy, con đường có tên gọi là Giesu. Niềm tự hào người môn đệ nên hướng đến là được chia sẻ với Thầy trong mầu nhiệm khổ nạn, để cùng Thầy sống lại trong niềm vui Thánh Thần. những gì thuộc về lề luật không làm nên một người môn đệ đích thực, chỉ có thập giá của Thầy Chí Thánh, chỉ có những ai can đảm thay đổi chính mình, trở nên một tạo vật mới, người đó mới thực sự là môn đệ của Đức Giesu: “<i>Vì chưng trong Ðức Kitô, có cắt bì hay không cũng chẳng có giá trị gì, điều quan trọng là trở nên một tạo vật mới. Nguyện chúc bình an và lòng thương xót đối với những ai rập theo quy tắc đó, và cho cả Israel của Thiên Chúa nữa</i>”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trở thành môn đệ của Đức Giesu là chấp nhận tái sinh, chấp nhận đóng đinh chính mình vào thập giá của Thầy mình. Người môn đệ sống chết với Thầy như thế, sẽ là những chiếc cầu nối dài ơn cứu độ cho thế giới, cho tha nhân. Đó là tâm tình của những người được Đức Giesu chọn thêm, để cộng tác với Ngài trong việc loan báo triều đại Nước Thiên Chúa: “<i>Khi ấy, Chúa chọn thêm bảy mươi hai người nữa, và sai các ông cứ từng hai người đi trước Người, đến các thành và các nơi mà chính Người sẽ tới. Người bảo các ông rằng: "Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt thì ít; vậy các con hãy xin chủ ruộng sai thợ đến gặt lúa của Người. Các con hãy đi. Này Ta sai các con như con chiên ở giữa sói rừng</i>”. Bước vào trần gian với sứ mạng cứu độ con người, Đức Giesu không hành động một mình, trước hết, Ngài chọn 12 người gọi là Tông đồ, những con người này mang sứ vụ đặc biệt, như là cột trụ của gia đình thiêng liêng sau này. Tiếp đó, Ngài chọn thêm những người khác, họ được gọi là môn đệ, với những sứ vụ, những trọng trách khác các Tông đồ. Các Tông đồ hay các môn đệ này, có những yếu tố chung đó là được chính Đức Giesu chọn gọi, họ đã đi theo Thầy bấy lâu nay, họ đã sống bên cạnh Thầy và được Thầy hướng dẫn cho sứ vụ tương lai. Nay họ được chọn thêm và được sai đi trước để dọn đường cho triều đại Nước Thiên Chúa đến.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thánh Giám mục Au-gus-ti-no đã nói: “vì anh em, tôi là Giám mục, cùng với anh em, tôi là Kito hữu”. Thiên Chúa chọn gọi mỗi người vào một vị trí khác nhau, vào mỗi công việc khác nhau, nhưng tất cả đều là những người thợ trên cánh đồng truyền giáo của Ngài. Họ được gởi tới những trách vụ khác nhau: người được gọi làm Giám mục, người được gọi làm Linh mục, người được gọi làm Tu sĩ, người được gọi làm một nhà truyền giáo, người được mời gọi làm Cha, làm Mẹ trong các gia đình, tất cả cùng cộng tác, cùng liên đới với nhau để tạo nên một vườn hoa thiêng liêng nhiều sắc màu rực rỡ, để chuẩn bị cho Nước Thiên Chúa ngự trị giữa lòng thế giới.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Được mời, được gọi, được chọn, con người được Thiên Chúa lưu tâm và ưu ái, để rồi con người phải ý thức ơn gọi cao cả của chính mình, bởi ơn gọi đó đến từ Thiên Chúa chứ không phải do con người. Thiên chức Linh mục nhất phẩm hay Linh mục nhị phẩm, đều là những người sát cánh với Thiên Chúa, để chăm sóc, để nuôi dưỡng và hướng dẫn các linh hồn, các con chiên trong đoàn chiên của Thiên Chúa. Sứ vụ là thế, nhưng khi con người thực thi sứ vụ đó cần phải lắng nghe và thấu hiểu sự mong đợi của Thiên Chúa trong sứ vụ đó. Có hiểu được ý nghĩa thánh thiêng của sứ vụ, con người mới đủ can đảm bảo vệ sự thánh thiêng của thiên chức, không thể coi thiên chức này là một tác vụ, bởi sứ vụ đó đến từ Thiên Chúa, chứ không đến từ con người. Ơn gọi Tu sĩ hay một nhà truyền giáo cũng vậy, lời sai đi chỉ đánh dấu khởi đầu cho sứ vụ đó, còn bước vào môi trường, hoàn cảnh được gởi đến, con người sẽ sống sứ vụ như thế nào, sẽ đặt Thiên Chúa vào chỗ nào để phục vụ, để xây dựng cộng đoàn thiêng liêng của Thiên Chúa là Giáo hội.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Còn ơn gọi hôn nhân gia đình chỉ là một quy luật theo tính tự nhiên thôi sao. Nếu tìm hiểu kỹ lưỡng về giáo lý của bí tích hôn phối, hình ảnh của sự thánh thiêng trong ơn gọi này sẽ vô cùng cao quý trước mặt Thiên Chúa. Con người được cộng tác với Thiên Chúa để hoàn tất chương trình tạo dựng và chương trình cứu độ, đó là mục đích của ơn gọi hôn nhân, vì thế, để cùng nhau chu toàn trọng trách lớn lao đó, Thiên Chúa đòi hỏi con người phải chung thủy với nhau, phải là một cuộc hôn nhân bất khả phân ly, là một tổ ấm chỉ có một người nam và một người nữ sống bên cạnh nhau. Thiên Chúa thiết định lề lối cho ơn gọi hôn nhân là thế, nhưng con người đang tục hóa dần những giá trị thánh thiêng đó, bằng những bản hợp đồng hôn nhân. Tiếc thay, con người đang đánh mất ý nghĩa thiêng liêng của ơn gọi hôn nhân, đánh mất ý nghĩa của sứ vụ đặc biệt này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thiên Chúa chọn gọi các Tông đồ, trao cho các ông những trách vụ lớn lao, dù họ chỉ là những con người tầm thường. Các ông đã cố gắng vượt qua những trở ngại, vượt qua những rào cản của tình cảm, của sự nghiệp, của tham vọng, để trở thành những con người không có nơi gối đầu, đi tới đâu đều là nhà của mình. Họ đã đi hết hành trình đó trong niềm tin và phó thác. Không dừng lại nơi các Tông đồ, Thiên Chúa còn chọn thêm nhiều môn đệ nữa, để sai các ông đến những nơi Ngài sẽ đến, đó là các gia đình, đó là các dân tộc, đó là mọi tâm hồn. Tất cả mọi người đều được trao cho những sứ vụ khác nhau, tùy theo khả năng, điều kiện và hoàn cảnh. Và hôm nay, lời mời gọi đó vẫn được gởi đến cho từng người, ai sẽ đáp lại và ai sẽ chối từ, Thiên Chúa không thích sự biện minh của con người trước lời mời của Ngài, Ngài chỉ mong nơi con người một tấm lòng, còn tất cả Ngài sẽ định liệu và hướng dẫn. Không biết con người có đủ can đảm để thi thố lòng quảng đại của mình với tình yêu Thiên Chúa dành cho mỗi người ra sao, Ngài vẫn đợi chờ con người đáp trả từng ngày.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><i>Lạy Chúa Giesu, vì yêu thương, Thiên Chúa cho con người cộng tác với Ngài cách này cách khác, để đem niềm vui cứu độ đến cho mọi người, xin cho chúng con hiểu được ý nghĩa thánh thiêng từ lời mời đó, để đáp trả trong sự khiêm tốn, để cộng tác trong niềm hạnh phúc và để dấn thân trong sự cố gắng. Chúa luôn thao thức về những con chiên lạc chưa trở về với đàn chiên của Chúa, xin cho chúng con cố gắng vượt qua những thách đố trong thế giới thực dụng này, để cùng với Chúa Thánh Thần, quy tụ tất cả về cùng một đàn chiên dưới sự hướng dẫn của người mục tử nhân lành là Đức Giesu Kito. Amen.</i></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;"><i>Lm Phêrô Trần Bảo Ninh</i></span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/2a60e5ffc4ccf797b1b7084ac320695b_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 14 Mùa Thường Niên" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 14 Mùa Thường Niên </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca</strong>. (Lc 10, 1-9)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Khi ấy, Chúa chọn thêm bảy mươi hai người nữa, và sai các ông cứ từng hai người đi trước Người, đến các thành và các nơi mà chính Người sẽ tới. Người bảo các ông rằng: "Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt thì ít; vậy các con hãy xin chủ ruộng sai thợ đến gặt lúa của Người. Các con hãy đi. Này Ta sai các con như con chiên ở giữa sói rừng. Các con đừng mang theo túi tiền, bao bị, giầy dép, và đừng chào hỏi ai dọc đường. Vào nhà nào, trước tiên các con hãy nói: 'Bình an cho nhà này'. Nếu ở đấy có con cái sự bình an, thì sự bình an của các con sẽ đến trên người ấy. Bằng không, sự bình an lại trở về với các con. Các con ở lại trong nhà đó, ăn uống những thứ họ có, vì thợ đáng được trả công. Các con đừng đi nhà này sang nhà nọ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">"Khi vào thành nào mà người ta tiếp các con, các con hãy ăn những thức người ta dọn cho. Hãy chữa các bệnh nhân trong thành và nói với họ rằng: 'Nước Thiên Chúa đã đến gần các ngươi'.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Suy niệm</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Bước vào ngôi nhà của nhân loại, Con Thiên Chúa làm người trở nên một người bạn của con người, một người anh của một đàn em đông đúc. Thiên Chúa từng ngày làm sống lại tình người trong cộng đoàn, trong gia đình thế giới. Cũng trong ngôi nhà đó, Đức Giesu còn mời gọi con người cộng tác với Ngài, để hoàn tất chương trình của Thiên Chúa Cha đã hứa với con người sau khi nguyên tổ phạm tội. Phụng vụ Lời Chúa tuần lễ thứ 14 thường niên mở ra cho chúng ta thấy ngay từ thưở ban đầu, Thiên Chúa đã dành cho con người một sự ưu ái đặc biệt, khi người được mời quảng đại đáp lại tiếng mời gọi của Ngài. Thiên Chúa không hành động một mình trong chương trình cứu độ, Ngài mời con người đi vào quỹ đạo tình yêu đó bằng cách đáp trả từng lời mời, tùy theo mỗi người trong từng hoàn cảnh và ơn gọi khác nhau.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tác giả sách tiên tri I-sa-i-a đã diễn tả niềm vui của thành Giê-ru-sa-lem là nơi Thiên Chúa ở giữa dân người. Thành Giê-ru-sa-lem là biểu tượng tôn giáo và cũng là biểu tượng tâm hồn mỗi người dân riêng của Thiên Chúa. Ngài rất vui thích hiện diện với con người khi con người mở tâm hồn và vòng tay đón tiếp, dành chỗ nhất cho Ngài: “<i>Vì chưng Chúa phán thế này: "Ta sẽ làm cho sự bình an chảy đến nó như con sông, và vinh quang chư dân tràn tới như thác lũ. Các ngươi sẽ được bú sữa, được ẵm vào lòng và được nâng niu trên đầu gối. Ta sẽ vỗ về các ngươi như người mẹ nâng niu con, và tại Giêrusalem, các ngươi sẽ được an ủi. Các ngươi sẽ xem thấy, lòng các ngươi sẽ hân hoan, và các ngươi sẽ nẩy nở như hoa cỏ, và tôi tớ Chúa sẽ nhìn biết bàn tay của Chúa</i>". Thiên Chúa sẽ chúc phúc, tuôn đổ xuống cho con người gấp bội phần những gì con người mong đợi và cầu xin, bởi khi con người rộng rãi với Thiên Chúa, thì Ngài không bao giờ chấp nhận để thua sự quảng đại của con người. Ai đáp lại tình yêu Thiên Chúa, người ấy sẽ được ở trong nhà của Ngài, được Ngài nâng niu, vỗ về, được Ngài chăm sóc và bảo vệ mỗi ngày.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong bài đọc 2, chúng ta nghe những tâm tình của một người môn đệ của Thiên Chúa, người ấy còn có tên gọi khác là vị Tông đồ dân ngoại, đó là thánh Phaolo. Ngài đã trải lòng mình khi được gọi là môn đệ của Đức Giesu: “<i>Anh em thân mến, phần tôi, ước gì tôi đừng khoe mình về một điều gì khác, ngoại trừ về thập giá Ðức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta. Nhờ cây thập giá mà thế gian đã chịu đóng đinh cho tôi, và tôi cho thế gian”. </i>Tự hào về thập giá Đức Giesu là một lời tự sự, từ nay tôi trở thành môn đệ của Ngài, trở thành người đi trên con đường khổ nạn với Thầy, con đường có tên gọi là Giesu. Niềm tự hào người môn đệ nên hướng đến là được chia sẻ với Thầy trong mầu nhiệm khổ nạn, để cùng Thầy sống lại trong niềm vui Thánh Thần. những gì thuộc về lề luật không làm nên một người môn đệ đích thực, chỉ có thập giá của Thầy Chí Thánh, chỉ có những ai can đảm thay đổi chính mình, trở nên một tạo vật mới, người đó mới thực sự là môn đệ của Đức Giesu: “<i>Vì chưng trong Ðức Kitô, có cắt bì hay không cũng chẳng có giá trị gì, điều quan trọng là trở nên một tạo vật mới. Nguyện chúc bình an và lòng thương xót đối với những ai rập theo quy tắc đó, và cho cả Israel của Thiên Chúa nữa</i>”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trở thành môn đệ của Đức Giesu là chấp nhận tái sinh, chấp nhận đóng đinh chính mình vào thập giá của Thầy mình. Người môn đệ sống chết với Thầy như thế, sẽ là những chiếc cầu nối dài ơn cứu độ cho thế giới, cho tha nhân. Đó là tâm tình của những người được Đức Giesu chọn thêm, để cộng tác với Ngài trong việc loan báo triều đại Nước Thiên Chúa: “<i>Khi ấy, Chúa chọn thêm bảy mươi hai người nữa, và sai các ông cứ từng hai người đi trước Người, đến các thành và các nơi mà chính Người sẽ tới. Người bảo các ông rằng: "Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt thì ít; vậy các con hãy xin chủ ruộng sai thợ đến gặt lúa của Người. Các con hãy đi. Này Ta sai các con như con chiên ở giữa sói rừng</i>”. Bước vào trần gian với sứ mạng cứu độ con người, Đức Giesu không hành động một mình, trước hết, Ngài chọn 12 người gọi là Tông đồ, những con người này mang sứ vụ đặc biệt, như là cột trụ của gia đình thiêng liêng sau này. Tiếp đó, Ngài chọn thêm những người khác, họ được gọi là môn đệ, với những sứ vụ, những trọng trách khác các Tông đồ. Các Tông đồ hay các môn đệ này, có những yếu tố chung đó là được chính Đức Giesu chọn gọi, họ đã đi theo Thầy bấy lâu nay, họ đã sống bên cạnh Thầy và được Thầy hướng dẫn cho sứ vụ tương lai. Nay họ được chọn thêm và được sai đi trước để dọn đường cho triều đại Nước Thiên Chúa đến.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thánh Giám mục Au-gus-ti-no đã nói: “vì anh em, tôi là Giám mục, cùng với anh em, tôi là Kito hữu”. Thiên Chúa chọn gọi mỗi người vào một vị trí khác nhau, vào mỗi công việc khác nhau, nhưng tất cả đều là những người thợ trên cánh đồng truyền giáo của Ngài. Họ được gởi tới những trách vụ khác nhau: người được gọi làm Giám mục, người được gọi làm Linh mục, người được gọi làm Tu sĩ, người được gọi làm một nhà truyền giáo, người được mời gọi làm Cha, làm Mẹ trong các gia đình, tất cả cùng cộng tác, cùng liên đới với nhau để tạo nên một vườn hoa thiêng liêng nhiều sắc màu rực rỡ, để chuẩn bị cho Nước Thiên Chúa ngự trị giữa lòng thế giới.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Được mời, được gọi, được chọn, con người được Thiên Chúa lưu tâm và ưu ái, để rồi con người phải ý thức ơn gọi cao cả của chính mình, bởi ơn gọi đó đến từ Thiên Chúa chứ không phải do con người. Thiên chức Linh mục nhất phẩm hay Linh mục nhị phẩm, đều là những người sát cánh với Thiên Chúa, để chăm sóc, để nuôi dưỡng và hướng dẫn các linh hồn, các con chiên trong đoàn chiên của Thiên Chúa. Sứ vụ là thế, nhưng khi con người thực thi sứ vụ đó cần phải lắng nghe và thấu hiểu sự mong đợi của Thiên Chúa trong sứ vụ đó. Có hiểu được ý nghĩa thánh thiêng của sứ vụ, con người mới đủ can đảm bảo vệ sự thánh thiêng của thiên chức, không thể coi thiên chức này là một tác vụ, bởi sứ vụ đó đến từ Thiên Chúa, chứ không đến từ con người. Ơn gọi Tu sĩ hay một nhà truyền giáo cũng vậy, lời sai đi chỉ đánh dấu khởi đầu cho sứ vụ đó, còn bước vào môi trường, hoàn cảnh được gởi đến, con người sẽ sống sứ vụ như thế nào, sẽ đặt Thiên Chúa vào chỗ nào để phục vụ, để xây dựng cộng đoàn thiêng liêng của Thiên Chúa là Giáo hội.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Còn ơn gọi hôn nhân gia đình chỉ là một quy luật theo tính tự nhiên thôi sao. Nếu tìm hiểu kỹ lưỡng về giáo lý của bí tích hôn phối, hình ảnh của sự thánh thiêng trong ơn gọi này sẽ vô cùng cao quý trước mặt Thiên Chúa. Con người được cộng tác với Thiên Chúa để hoàn tất chương trình tạo dựng và chương trình cứu độ, đó là mục đích của ơn gọi hôn nhân, vì thế, để cùng nhau chu toàn trọng trách lớn lao đó, Thiên Chúa đòi hỏi con người phải chung thủy với nhau, phải là một cuộc hôn nhân bất khả phân ly, là một tổ ấm chỉ có một người nam và một người nữ sống bên cạnh nhau. Thiên Chúa thiết định lề lối cho ơn gọi hôn nhân là thế, nhưng con người đang tục hóa dần những giá trị thánh thiêng đó, bằng những bản hợp đồng hôn nhân. Tiếc thay, con người đang đánh mất ý nghĩa thiêng liêng của ơn gọi hôn nhân, đánh mất ý nghĩa của sứ vụ đặc biệt này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thiên Chúa chọn gọi các Tông đồ, trao cho các ông những trách vụ lớn lao, dù họ chỉ là những con người tầm thường. Các ông đã cố gắng vượt qua những trở ngại, vượt qua những rào cản của tình cảm, của sự nghiệp, của tham vọng, để trở thành những con người không có nơi gối đầu, đi tới đâu đều là nhà của mình. Họ đã đi hết hành trình đó trong niềm tin và phó thác. Không dừng lại nơi các Tông đồ, Thiên Chúa còn chọn thêm nhiều môn đệ nữa, để sai các ông đến những nơi Ngài sẽ đến, đó là các gia đình, đó là các dân tộc, đó là mọi tâm hồn. Tất cả mọi người đều được trao cho những sứ vụ khác nhau, tùy theo khả năng, điều kiện và hoàn cảnh. Và hôm nay, lời mời gọi đó vẫn được gởi đến cho từng người, ai sẽ đáp lại và ai sẽ chối từ, Thiên Chúa không thích sự biện minh của con người trước lời mời của Ngài, Ngài chỉ mong nơi con người một tấm lòng, còn tất cả Ngài sẽ định liệu và hướng dẫn. Không biết con người có đủ can đảm để thi thố lòng quảng đại của mình với tình yêu Thiên Chúa dành cho mỗi người ra sao, Ngài vẫn đợi chờ con người đáp trả từng ngày.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><i>Lạy Chúa Giesu, vì yêu thương, Thiên Chúa cho con người cộng tác với Ngài cách này cách khác, để đem niềm vui cứu độ đến cho mọi người, xin cho chúng con hiểu được ý nghĩa thánh thiêng từ lời mời đó, để đáp trả trong sự khiêm tốn, để cộng tác trong niềm hạnh phúc và để dấn thân trong sự cố gắng. Chúa luôn thao thức về những con chiên lạc chưa trở về với đàn chiên của Chúa, xin cho chúng con cố gắng vượt qua những thách đố trong thế giới thực dụng này, để cùng với Chúa Thánh Thần, quy tụ tất cả về cùng một đàn chiên dưới sự hướng dẫn của người mục tử nhân lành là Đức Giesu Kito. Amen.</i></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;"><i>Lm Phêrô Trần Bảo Ninh</i></span></strong></p></div>Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 13 Mùa Thường Niên2021-06-28T06:47:33+07:002021-06-28T06:47:33+07:00http://gxthohoang.net/sinh-hoat-giao-xu/gh-phaolo-tro-lai/item/13265-suy-niem-loi-chua-thu-ba-tuan-13-mua-thuong-nienBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/6ce669b9ad56f3e37e5ebf4a910230f1_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 13 Mùa Thường Niên" /></div><div class="K2FeedIntroText"> Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 13 Mùa Thường Niên </div><div class="K2FeedFullText"> <p> <div id="content-content"> <div id="node-147570" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta" style="text-align: justify;"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date" style="text-align: justify;"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span class="date-display-single">29/06/2021</span></strong></span></div> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>THỨ BA TUẦN 13 TN<br /> Th. Phê-rô và Phao-lô, tông đồ<br /> Mt 16,13-19</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>niềm tin của phê-rô</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><em>“Thầy là Đấng Ki-tô, Con Thiên Chúa hằng sống.” </em></strong>(Mt 16,16)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></strong><strong>:</strong> Giáo Hội mừng kính hai thánh Phê-rô và Phao-lô trong một lễ. Các ngài là trụ cột của Hội Thánh, cùng chịu tử vì đạo ở Rô-ma, khiến Rô-ma trở thành trung tâm qui tụ của Giáo Hội. Tử vì đạo, có nghĩa là “làm chứng” cho đức tin, đức tin mà hai thánh tông đồ chuyển lại cho ta. Lời tuyên tín của Phê-rô đáp trả hai câu hỏi của Đức Giê-su: “<em>Người ta nói Con Người là ai?</em>” và “<em>Còn anh em, anh em bảo Thầy là ai?</em>” Câu trả lời của Phê-rô mở ra một ơn gọi và một sứ mạng. Chúa đặt tên mới cho Phê-rô, đời ông thay đổi từ đó. Từ một ngư phủ, nay ông trở thành người giữ cửa Nước Trời. Mừng kính hai thánh Tông Đồ hôm nay là chúng ta cử hành chính đức tin và sứ mạng của chúng ta.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></strong><strong>:</strong> Hôm nay, Chúa cũng hỏi bạn hai câu hỏi mà Chúa đặt cho các tông đồ ngày xưa. Bạn sẽ không thể trả lời câu hỏi thứ hai mà không trả lời câu hỏi thứ nhất: “Những người sống gần con hôm nay nói Thầy là ai?” Phê-rô nói Thầy là Đấng Mê-si-a, vì ông được Thiên Chúa soi sáng nên ông nói lên chứng từ niềm tin và mong đợi của mình. Còn bạn, bạn sẽ làm gì, nói gì để làm chứng rằng Chúa Giê-su là đường, là sự thật và là sự sống cho người thời nay?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></strong><strong>:</strong> Hãy nỗ lực sống niềm tin của bạn, để có thể làm chứng như thánh Phao-lô: <em>“Tôi biết tôi đã tin vào ai”</em> (2 Tm 1,12), và như thánh Phê-rô: <em>“Phải vâng lời Thiên Chúa hơn vâng lời người ta... về những sự kiện đó (Đức Ki-tô đã sống lại), chúng tôi xin làm chứng...” </em>(Cv 5,29.32).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></strong><strong>:</strong><em> </em>“<em>Lạy Chúa, con tin, nhưng xin Chúa giúp lòng tin yếu kém của con.</em>”</span></p> </div> </div> </div> </p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/6ce669b9ad56f3e37e5ebf4a910230f1_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 13 Mùa Thường Niên" /></div><div class="K2FeedIntroText"> Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 13 Mùa Thường Niên </div><div class="K2FeedFullText"> <p> <div id="content-content"> <div id="node-147570" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta" style="text-align: justify;"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date" style="text-align: justify;"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span class="date-display-single">29/06/2021</span></strong></span></div> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>THỨ BA TUẦN 13 TN<br /> Th. Phê-rô và Phao-lô, tông đồ<br /> Mt 16,13-19</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>niềm tin của phê-rô</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><em>“Thầy là Đấng Ki-tô, Con Thiên Chúa hằng sống.” </em></strong>(Mt 16,16)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></strong><strong>:</strong> Giáo Hội mừng kính hai thánh Phê-rô và Phao-lô trong một lễ. Các ngài là trụ cột của Hội Thánh, cùng chịu tử vì đạo ở Rô-ma, khiến Rô-ma trở thành trung tâm qui tụ của Giáo Hội. Tử vì đạo, có nghĩa là “làm chứng” cho đức tin, đức tin mà hai thánh tông đồ chuyển lại cho ta. Lời tuyên tín của Phê-rô đáp trả hai câu hỏi của Đức Giê-su: “<em>Người ta nói Con Người là ai?</em>” và “<em>Còn anh em, anh em bảo Thầy là ai?</em>” Câu trả lời của Phê-rô mở ra một ơn gọi và một sứ mạng. Chúa đặt tên mới cho Phê-rô, đời ông thay đổi từ đó. Từ một ngư phủ, nay ông trở thành người giữ cửa Nước Trời. Mừng kính hai thánh Tông Đồ hôm nay là chúng ta cử hành chính đức tin và sứ mạng của chúng ta.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></strong><strong>:</strong> Hôm nay, Chúa cũng hỏi bạn hai câu hỏi mà Chúa đặt cho các tông đồ ngày xưa. Bạn sẽ không thể trả lời câu hỏi thứ hai mà không trả lời câu hỏi thứ nhất: “Những người sống gần con hôm nay nói Thầy là ai?” Phê-rô nói Thầy là Đấng Mê-si-a, vì ông được Thiên Chúa soi sáng nên ông nói lên chứng từ niềm tin và mong đợi của mình. Còn bạn, bạn sẽ làm gì, nói gì để làm chứng rằng Chúa Giê-su là đường, là sự thật và là sự sống cho người thời nay?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></strong><strong>:</strong> Hãy nỗ lực sống niềm tin của bạn, để có thể làm chứng như thánh Phao-lô: <em>“Tôi biết tôi đã tin vào ai”</em> (2 Tm 1,12), và như thánh Phê-rô: <em>“Phải vâng lời Thiên Chúa hơn vâng lời người ta... về những sự kiện đó (Đức Ki-tô đã sống lại), chúng tôi xin làm chứng...” </em>(Cv 5,29.32).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></strong><strong>:</strong><em> </em>“<em>Lạy Chúa, con tin, nhưng xin Chúa giúp lòng tin yếu kém của con.</em>”</span></p> </div> </div> </div> </p></div>Suy Niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần 4 Mùa Phục Sinh2020-05-03T08:37:32+07:002020-05-03T08:37:32+07:00http://gxthohoang.net/sinh-hoat-giao-xu/gh-phaolo-tro-lai/item/11276-suy-niem-loi-chua-thu-hai-tuan-4-mua-phuc-sinhBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/563c437c00206510b5cdb1c51fd33947_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần 4 Mùa Phục Sinh" /></div><div class="K2FeedIntroText">Suy Niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần 4 Mùa Phục Sinh</div><div class="K2FeedFullText"></span></h1> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><br /></span></p> <div id="content-content" style="text-align: justify;"> <div id="node-137895" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta" style="text-align: justify;"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date" style="text-align: justify;"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span class="date-display-single">04/05/2020</span></strong></span></div> </div> </div> </div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong>THỨ HAI TUẦN 4 PS<br /> Ga 10,11-18</strong></span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong></strong></span><span style="font-size: 10pt;"><strong>TRẬT TỰ TÌNH YÊU</strong></span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong></strong></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><em>“Tôi biết chiên của tôi, và chiên của tôi biết tôi, như Chúa Cha biết tôi, và tôi biết Chúa Cha, và tôi hy sinh mạng sống mình cho đoàn chiên.” </em></strong>(Ga 10,14-15)</span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></strong><strong>:</strong> Chúa Giê-su phục sinh thiết lập một trật tự mới cho nhân loại. Trật tự cũ đặt trên nền tảng của Lề Luật Cựu Ước không còn hiệu lực nữa; trái lại, giờ đây, trật tự của Tân Ước được thiết lập: không còn nô lệ hay tự do, cắt bì hay không cắt bì, nhưng <em>“tất cả chỉ là một trong Đức Ki-tô” </em>(x. Gl 3,28;5,5-6). Trật tự mới chính là <strong>trật tự của tình yêu</strong>, một tình yêu vô cùng lớn của Thiên Chúa, lớn đến nỗi <em>đã thí mạng sống của chính Con Một Ngài</em> để cứu chuộc hết thảy nhân loại (x. Ga 3,16; Rm 8,32). Trật tự tình yêu đó đưa chúng ta vào mối tương quan mới với Ngài, đặt nền tảng trên tình thương: tình thương của người cha nhân hậu luôn chờ đợi, tha thứ, và bao dung; tình thương của người mục tử nhân lành, không chỉ biết chiên mà còn hy sinh cả mạng sống vì chiên.</span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></strong><strong>:</strong> Tông đồ Phê-rô đã thề thốt trung thành với Thầy nhưng sau đó đã chối Thầy ba lần trước những chất vấn của người lạ. Trật tự tình yêu nơi ông bị đảo lộn: Ông tưởng rằng mình đang yêu Chúa nhưng thực ra đang đặt ý riêng của mình bên trên tình yêu Chúa. Là môn đệ Chúa, bạn đã sống theo trật tự tình yêu của Ngài chưa? Bạn có sẵn sàng hy sinh lợi ích của bản thân để phục vụ tha nhân như Đức Ki-tô, Mục Tử nhân lành <em>“thí mạng sống mình vì đoàn chiên”</em> chưa?</span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></strong><strong>:</strong> Sống theo trật tự tình yêu của Chúa: - <em>đối tượng ưu tiên</em>: vì tha nhân đặc biệt những người bé mọn; - <em>mục tiêu tối hậu</em>: hạnh phúc vĩnh cửu và sự sống đời đời.</span></div> </div> </div> <div id="content-content"> <div id="node-137895" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></strong><strong>:</strong><em> </em><em>Lạy Chúa, xin hãy đến, và ở lại trong lòng con luôn mãi. Amen.</em></span></div> </div> </div></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/563c437c00206510b5cdb1c51fd33947_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần 4 Mùa Phục Sinh" /></div><div class="K2FeedIntroText">Suy Niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần 4 Mùa Phục Sinh</div><div class="K2FeedFullText"></span></h1> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><br /></span></p> <div id="content-content" style="text-align: justify;"> <div id="node-137895" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta" style="text-align: justify;"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date" style="text-align: justify;"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span class="date-display-single">04/05/2020</span></strong></span></div> </div> </div> </div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong>THỨ HAI TUẦN 4 PS<br /> Ga 10,11-18</strong></span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong></strong></span><span style="font-size: 10pt;"><strong>TRẬT TỰ TÌNH YÊU</strong></span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong></strong></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><em>“Tôi biết chiên của tôi, và chiên của tôi biết tôi, như Chúa Cha biết tôi, và tôi biết Chúa Cha, và tôi hy sinh mạng sống mình cho đoàn chiên.” </em></strong>(Ga 10,14-15)</span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></strong><strong>:</strong> Chúa Giê-su phục sinh thiết lập một trật tự mới cho nhân loại. Trật tự cũ đặt trên nền tảng của Lề Luật Cựu Ước không còn hiệu lực nữa; trái lại, giờ đây, trật tự của Tân Ước được thiết lập: không còn nô lệ hay tự do, cắt bì hay không cắt bì, nhưng <em>“tất cả chỉ là một trong Đức Ki-tô” </em>(x. Gl 3,28;5,5-6). Trật tự mới chính là <strong>trật tự của tình yêu</strong>, một tình yêu vô cùng lớn của Thiên Chúa, lớn đến nỗi <em>đã thí mạng sống của chính Con Một Ngài</em> để cứu chuộc hết thảy nhân loại (x. Ga 3,16; Rm 8,32). Trật tự tình yêu đó đưa chúng ta vào mối tương quan mới với Ngài, đặt nền tảng trên tình thương: tình thương của người cha nhân hậu luôn chờ đợi, tha thứ, và bao dung; tình thương của người mục tử nhân lành, không chỉ biết chiên mà còn hy sinh cả mạng sống vì chiên.</span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></strong><strong>:</strong> Tông đồ Phê-rô đã thề thốt trung thành với Thầy nhưng sau đó đã chối Thầy ba lần trước những chất vấn của người lạ. Trật tự tình yêu nơi ông bị đảo lộn: Ông tưởng rằng mình đang yêu Chúa nhưng thực ra đang đặt ý riêng của mình bên trên tình yêu Chúa. Là môn đệ Chúa, bạn đã sống theo trật tự tình yêu của Ngài chưa? Bạn có sẵn sàng hy sinh lợi ích của bản thân để phục vụ tha nhân như Đức Ki-tô, Mục Tử nhân lành <em>“thí mạng sống mình vì đoàn chiên”</em> chưa?</span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></strong><strong>:</strong> Sống theo trật tự tình yêu của Chúa: - <em>đối tượng ưu tiên</em>: vì tha nhân đặc biệt những người bé mọn; - <em>mục tiêu tối hậu</em>: hạnh phúc vĩnh cửu và sự sống đời đời.</span></div> </div> </div> <div id="content-content"> <div id="node-137895" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></strong><strong>:</strong><em> </em><em>Lạy Chúa, xin hãy đến, và ở lại trong lòng con luôn mãi. Amen.</em></span></div> </div> </div></div>Suy Niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần 5 Mùa Chay2020-03-29T07:14:20+07:002020-03-29T07:14:20+07:00http://gxthohoang.net/sinh-hoat-giao-xu/gh-phaolo-tro-lai/item/11137-suy-niem-loi-chua-thu-hai-tuan-5-mua-chayBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/0ae357206b20bdc0cf0f3cb6bf92c6b5_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần 5 Mùa Chay" /></div><div class="K2FeedIntroText">Suy Niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần 5 Mùa Chay</div><div class="K2FeedFullText"></span></h1> <div id="content-content"> <div id="node-136283" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span class="date-display-single">30/03/2020</span></strong></span></div> </div> </div> </div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>THỨ HAI TUẦN 5 MC</strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;"> <strong>Ga 8,1-11</strong></span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong></strong></span><span style="font-size: 10pt;"><strong>XÉT MÌNH TRƯỚC KHI KẾT ÁN </strong></span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong></strong></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><em>“Ai trong các ông sạch tội, thì cứ việc lấy đá mà ném trước đi.” </em></strong>(Ga 8,7)</span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></strong><strong>:</strong> <em>“Ta giống nhau về việc sai lỗi, nhưng không bao giờ giống nhau về sự chấp nhận”</em> (Nhà văn Mỹ A. Liccione). Các kinh sư và người Pha-ri-sêu đã cầm đá trong tay, sẵn sàng ném vào người phụ nữ bị bắt quả tang phạm tội ngoại tình. Thế nhưng, chỉ cần một lời nói nhẹ nhàng của Đức Giê-su, họ lại từ từ bỏ các hòn đá lớn nhỏ xuống, rồi già trẻ lặng lẽ rút lui. Lúc đầu, họ hăng hái kết án người khác, vì không thấy lỗi lầm của mình. Chỉ khi Ngài bắt buộc họ phải đối diện với cõi lòng, chợt nhận ra bao tội tà dâm không bị bắt quả tang, lắm ước muốn thầm kín trái luân thường đạo lý. Rút lui, không lên án người khác, là họ chấp nhận mình không phải là kẻ vô tội. Họ vẫn còn đủ liêm sỉ để không lên án người chị em của mình.</span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></strong><strong>:</strong> <em>“Đừng dùng lời nói để phê phán, lên án, hay phàn nàn; nhưng để nhận thức đúng, gợi hứng và tạo ra năng lực cho người khác”</em> (Nhà văn D. Mridha). Mỗi ngày bạn “ném đá” người khác không biết bao lần, vì quên nhìn và chấp nhận các sai lỗi của mình. Nhớ Lời Chúa dạy, bạn soi, xét mình kỹ lưỡng trước khi đưa ra lời nhận định. Tích cực hơn, bạn tập thói quen sử dùng miệng lưỡi để nói lên lời khích lệ, nâng đỡ người chung quanh.</span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></strong><strong>:</strong> Tôi tập nhìn lại mình, đối diện với những lầm lỗi của mình, trước khi bị cám dỗ xét đoán, lên án người khác.</span></div> </div> </div> <div id="content-content"> <div id="node-136283" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></strong><strong>:</strong><em> Lạy Chúa Giê-su, con cảm phục thái độ bình thản trước đối thủ và nhân từ với tội nhân của Chúa. Xin cho con có được sự bình thản khi thẳng thắn xét mình, cũng như nhân từ khi đối xử với người anh em. Amen.</em></span></div> </div> </div></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/0ae357206b20bdc0cf0f3cb6bf92c6b5_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần 5 Mùa Chay" /></div><div class="K2FeedIntroText">Suy Niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần 5 Mùa Chay</div><div class="K2FeedFullText"></span></h1> <div id="content-content"> <div id="node-136283" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span class="date-display-single">30/03/2020</span></strong></span></div> </div> </div> </div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>THỨ HAI TUẦN 5 MC</strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;"> <strong>Ga 8,1-11</strong></span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong></strong></span><span style="font-size: 10pt;"><strong>XÉT MÌNH TRƯỚC KHI KẾT ÁN </strong></span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong></strong></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><em>“Ai trong các ông sạch tội, thì cứ việc lấy đá mà ném trước đi.” </em></strong>(Ga 8,7)</span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></strong><strong>:</strong> <em>“Ta giống nhau về việc sai lỗi, nhưng không bao giờ giống nhau về sự chấp nhận”</em> (Nhà văn Mỹ A. Liccione). Các kinh sư và người Pha-ri-sêu đã cầm đá trong tay, sẵn sàng ném vào người phụ nữ bị bắt quả tang phạm tội ngoại tình. Thế nhưng, chỉ cần một lời nói nhẹ nhàng của Đức Giê-su, họ lại từ từ bỏ các hòn đá lớn nhỏ xuống, rồi già trẻ lặng lẽ rút lui. Lúc đầu, họ hăng hái kết án người khác, vì không thấy lỗi lầm của mình. Chỉ khi Ngài bắt buộc họ phải đối diện với cõi lòng, chợt nhận ra bao tội tà dâm không bị bắt quả tang, lắm ước muốn thầm kín trái luân thường đạo lý. Rút lui, không lên án người khác, là họ chấp nhận mình không phải là kẻ vô tội. Họ vẫn còn đủ liêm sỉ để không lên án người chị em của mình.</span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></strong><strong>:</strong> <em>“Đừng dùng lời nói để phê phán, lên án, hay phàn nàn; nhưng để nhận thức đúng, gợi hứng và tạo ra năng lực cho người khác”</em> (Nhà văn D. Mridha). Mỗi ngày bạn “ném đá” người khác không biết bao lần, vì quên nhìn và chấp nhận các sai lỗi của mình. Nhớ Lời Chúa dạy, bạn soi, xét mình kỹ lưỡng trước khi đưa ra lời nhận định. Tích cực hơn, bạn tập thói quen sử dùng miệng lưỡi để nói lên lời khích lệ, nâng đỡ người chung quanh.</span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></strong><strong>:</strong> Tôi tập nhìn lại mình, đối diện với những lầm lỗi của mình, trước khi bị cám dỗ xét đoán, lên án người khác.</span></div> </div> </div> <div id="content-content"> <div id="node-136283" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></strong><strong>:</strong><em> Lạy Chúa Giê-su, con cảm phục thái độ bình thản trước đối thủ và nhân từ với tội nhân của Chúa. Xin cho con có được sự bình thản khi thẳng thắn xét mình, cũng như nhân từ khi đối xử với người anh em. Amen.</em></span></div> </div> </div></div>Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 5 Mùa Chay2020-03-28T07:20:49+07:002020-03-28T07:20:49+07:00http://gxthohoang.net/sinh-hoat-giao-xu/gh-phaolo-tro-lai/item/11131-suy-niem-loi-chua-chua-nhat-tuan-5-mua-chayBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/9efa9a08ff04da33b5d2fa53d788f3e3_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 5 Mùa Chay" /></div><div class="K2FeedIntroText">Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 5 Mùa Chay</div><div class="K2FeedFullText"></span></h1> <div id="content-content"> <div id="node-136282" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span class="date-display-single">29/03/2020</span></strong></span></div> </div> </div> </div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>chúa nhật tuần 5 mc – a </strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;"> <strong>Ga 11,1-45</strong></span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong></strong></span><span style="font-size: 10pt;"><strong>sẽ không bao giờ phải chết!</strong></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><em>“</em></strong><strong><em>Thầy là sự sống lại và là sự sống... Chị có tin thế không?” </em></strong>(Ga 11,26)</span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></strong><strong>:</strong> Chúa Giê-su làm cho anh La-da-rô. Tất cả câu chuyện rất phong phú về tình tiết và súc tích về nội dung này kết tinh ở sứ điệp mà Đức Giê-su trao cho cô Mác-ta: “<em>Thầy là sự sống lại và là sự sống. Ai tin vào Thầy thì dù đã chết cũng sẽ được sống. Ai sống và tin vào Thầy, sẽ không bao giờ phải chết.”</em></span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><em></em></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></strong><strong>:</strong> Nếu bạn đã từng bàng hoàng trước cái chết của một người thân, và đã từng có lúc xao xuyến trước cái chết nhất định sẽ xảy đến với chính mình ở cuối đường đời này, thì sứ điệp trên kia dành cho bạn đó. Đức Giê-su <strong><em>là sự sống lại và là sự sống</em></strong>. Sẽ thật vô nghĩa nếu đó chỉ là chuyện riêng của Ngài, mặc kệ Ngài, cùng lắm là từ xa ta gửi cho Ngài ‘tấm thiệp’ chúc mừng (hằng năm, khi kết thúc Tuần Thánh, có lẽ?) – còn ta, ta cứ an phận mà chết trong vô vọng, thậm chí chết ngay khi còn đi, đứng, khóc, cuời trên cõi đời này! Không, Đức Giê-su <strong><em>là sự sống lại và là sự sống</em></strong>, đó là chân lý <strong><em>có liên quan đến </em></strong>khát vọng sống vĩnh cửu của mỗi người chúng ta. Bởi vì “<em>Ai tin vào Thầy thì dù đã chết cũng sẽ được sống. Ai sống và tin vào Thầy, sẽ không bao giờ phải chết.” </em>Vâng, đối với người tin vào Chúa, <strong><em>sự sống thay đổi chứ không mất đi</em></strong>, và cái chết chấm dứt cuộc sống này chỉ là cánh cổng họ bước qua để đi vào đời sống vĩnh cửu. Vấn đề duy nhất là: Bạn có tin thế không?</span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></strong><strong>:</strong> Hôm nay, bạn thỉnh thoảng thầm thĩ - như một lời nguyện tắt - câu thưa của cô Mácta sau đây:</span></div> </div> </div> <div id="content-content"> <div id="node-136282" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></strong><strong>:</strong><em> Lạy Thầy Giê-su, con tin Thầy là Đức Ki-tô, Con Thiên Chúa, Đấng phải đến trong thế gian. </em>(Ga 11,27)</span></div> </div> </div></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/9efa9a08ff04da33b5d2fa53d788f3e3_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 5 Mùa Chay" /></div><div class="K2FeedIntroText">Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 5 Mùa Chay</div><div class="K2FeedFullText"></span></h1> <div id="content-content"> <div id="node-136282" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span class="date-display-single">29/03/2020</span></strong></span></div> </div> </div> </div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>chúa nhật tuần 5 mc – a </strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;"> <strong>Ga 11,1-45</strong></span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong></strong></span><span style="font-size: 10pt;"><strong>sẽ không bao giờ phải chết!</strong></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><em>“</em></strong><strong><em>Thầy là sự sống lại và là sự sống... Chị có tin thế không?” </em></strong>(Ga 11,26)</span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></strong><strong>:</strong> Chúa Giê-su làm cho anh La-da-rô. Tất cả câu chuyện rất phong phú về tình tiết và súc tích về nội dung này kết tinh ở sứ điệp mà Đức Giê-su trao cho cô Mác-ta: “<em>Thầy là sự sống lại và là sự sống. Ai tin vào Thầy thì dù đã chết cũng sẽ được sống. Ai sống và tin vào Thầy, sẽ không bao giờ phải chết.”</em></span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><em></em></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></strong><strong>:</strong> Nếu bạn đã từng bàng hoàng trước cái chết của một người thân, và đã từng có lúc xao xuyến trước cái chết nhất định sẽ xảy đến với chính mình ở cuối đường đời này, thì sứ điệp trên kia dành cho bạn đó. Đức Giê-su <strong><em>là sự sống lại và là sự sống</em></strong>. Sẽ thật vô nghĩa nếu đó chỉ là chuyện riêng của Ngài, mặc kệ Ngài, cùng lắm là từ xa ta gửi cho Ngài ‘tấm thiệp’ chúc mừng (hằng năm, khi kết thúc Tuần Thánh, có lẽ?) – còn ta, ta cứ an phận mà chết trong vô vọng, thậm chí chết ngay khi còn đi, đứng, khóc, cuời trên cõi đời này! Không, Đức Giê-su <strong><em>là sự sống lại và là sự sống</em></strong>, đó là chân lý <strong><em>có liên quan đến </em></strong>khát vọng sống vĩnh cửu của mỗi người chúng ta. Bởi vì “<em>Ai tin vào Thầy thì dù đã chết cũng sẽ được sống. Ai sống và tin vào Thầy, sẽ không bao giờ phải chết.” </em>Vâng, đối với người tin vào Chúa, <strong><em>sự sống thay đổi chứ không mất đi</em></strong>, và cái chết chấm dứt cuộc sống này chỉ là cánh cổng họ bước qua để đi vào đời sống vĩnh cửu. Vấn đề duy nhất là: Bạn có tin thế không?</span></div> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"></span><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></strong><strong>:</strong> Hôm nay, bạn thỉnh thoảng thầm thĩ - như một lời nguyện tắt - câu thưa của cô Mácta sau đây:</span></div> </div> </div> <div id="content-content"> <div id="node-136282" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></strong><strong>:</strong><em> Lạy Thầy Giê-su, con tin Thầy là Đức Ki-tô, Con Thiên Chúa, Đấng phải đến trong thế gian. </em>(Ga 11,27)</span></div> </div> </div></div>Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Ngày 7 Trong Tuần Bát Nhật2019-12-30T06:11:07+07:002019-12-30T06:11:07+07:00http://gxthohoang.net/sinh-hoat-giao-xu/gh-phaolo-tro-lai/item/10779-suy-niem-loi-chua-thu-ba-ngay-7-trong-tuan-bat-nhat=giang-sinhBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/b53842f16cdee1b5ae259178c4652fdc_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Ngày 7 Trong Tuần Bát Nhật" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Ngày 7 Trong Tuần Bát Nhật </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; font-family: verdana, geneva;"><b><span style="text-transform: uppercase;">31/12/19<br /> </span></b><b>THỨ BA – NGÀY VII TRONG TUẦN BÁT NHẬT GS</b><b><span style="text-transform: uppercase;"><br /> </span></b><b>Ga 1,1-18</b></span></p> <p align="center" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; font-family: verdana, geneva;"><b>QUYỀN LÀM CON<span style="text-transform: uppercase;"></span></b></span></p> <div style="border: 2.25pt double windowtext; padding: 1pt 4pt; text-align: justify;"> <p style="text-align: justify; border: none; padding: 0in;"><span style="font-size: 10pt; font-family: verdana, geneva;"><b><i>“Còn những ai đón nhận thì Người cho họ quyền trở nên con Thiên Chúa.” </i></b>(Ga 1,1-18)<span style="letter-spacing: -0.1pt; border: 2.25pt double windowtext; padding: 0in;"></span></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; font-family: verdana, geneva;"><b><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></b><b>:</b> <span style="letter-spacing: -0.1pt;">Một người con chào đời không chỉ là tăng thêm một nhân khẩu vào nhân số thế giới, mà – quan trọng hơn – còn hình thành một cộng đoàn mới, với những mối tương quan mới. Một người chỉ là cha khi sinh ra một người con. Mầu nhiệm Nhập Thể là mầu nhiệm của tương quan Cha-Con, nói rõ hơn, đem tương quan Cha-Con của Thiên Chúa vào tương quan Cha-Con giữa con người. Con Thiên Chúa trở thành con của loài người, để nhờ đó con người được đưa vào một mối quan hệ mới, được <b>“quyền” </b>làm con Thiên Chúa, <b>“quyền” </b>gọi Thiên Chúa là Cha: <i>“Những ai đón nhận Người, thì Người cho họ <b>quyền trở nên Con Thiên Chúa</b>”</i>. Từ một <b>“ơn” </b>ban vô điều kiện, tuỳ thuộc thiện ý của người cho, nay trở thành một “<b>quyền</b>”, điều mà người nhận có thể đòi hỏi, thậm chí có thể khiếu kiện nếu không được đáp ứng đúng mức. Quả thật, mầu nhiệm nhập thể còn lớn lao hơn ta tưởng, bởi vì nhờ đó chúng ta có <b>quyền</b>: quyền làm con, quyền được thừa kế <i>“gia nghiệp thiên quốc mà Người sắp sẵn cho chúng ta từ trước khi tạo thành vũ trụ” </i>(x. Ep 1,4tt).</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; font-family: verdana, geneva;"><b><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></b> t<span style="letter-spacing: -0.1pt;">iếp tục tìm hiểu và suy nghĩ để hiểu thêm: với <b>“quyền làm con”</b>, chúng ta có những <b>quyền </b>gì, đặc ân nào, khả năng nào (x. Rm 8,15-17). Mời bạn tự hỏi mình đã làm gì để sử dụng cách tốt nhất “<b>quyền làm con” </b>đó.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; font-family: verdana, geneva;"><b><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></b><b>:</b> Quỳ trước hang đá (tại nhà thờ hay tại nhà bạn) chiêm ngắm Chúa Hài Nhi trở nên nghèo khó để chúng ta trở nên giàu có, nhờ <b>quyền làm con </b>này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; font-family: verdana, geneva;"><b><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></b><b>: </b><i>Dâng lên Chúa lời nguyện tạ<b> </b>ơn của chính bạn.</i></span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/b53842f16cdee1b5ae259178c4652fdc_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Ngày 7 Trong Tuần Bát Nhật" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Ngày 7 Trong Tuần Bát Nhật </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; font-family: verdana, geneva;"><b><span style="text-transform: uppercase;">31/12/19<br /> </span></b><b>THỨ BA – NGÀY VII TRONG TUẦN BÁT NHẬT GS</b><b><span style="text-transform: uppercase;"><br /> </span></b><b>Ga 1,1-18</b></span></p> <p align="center" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; font-family: verdana, geneva;"><b>QUYỀN LÀM CON<span style="text-transform: uppercase;"></span></b></span></p> <div style="border: 2.25pt double windowtext; padding: 1pt 4pt; text-align: justify;"> <p style="text-align: justify; border: none; padding: 0in;"><span style="font-size: 10pt; font-family: verdana, geneva;"><b><i>“Còn những ai đón nhận thì Người cho họ quyền trở nên con Thiên Chúa.” </i></b>(Ga 1,1-18)<span style="letter-spacing: -0.1pt; border: 2.25pt double windowtext; padding: 0in;"></span></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; font-family: verdana, geneva;"><b><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></b><b>:</b> <span style="letter-spacing: -0.1pt;">Một người con chào đời không chỉ là tăng thêm một nhân khẩu vào nhân số thế giới, mà – quan trọng hơn – còn hình thành một cộng đoàn mới, với những mối tương quan mới. Một người chỉ là cha khi sinh ra một người con. Mầu nhiệm Nhập Thể là mầu nhiệm của tương quan Cha-Con, nói rõ hơn, đem tương quan Cha-Con của Thiên Chúa vào tương quan Cha-Con giữa con người. Con Thiên Chúa trở thành con của loài người, để nhờ đó con người được đưa vào một mối quan hệ mới, được <b>“quyền” </b>làm con Thiên Chúa, <b>“quyền” </b>gọi Thiên Chúa là Cha: <i>“Những ai đón nhận Người, thì Người cho họ <b>quyền trở nên Con Thiên Chúa</b>”</i>. Từ một <b>“ơn” </b>ban vô điều kiện, tuỳ thuộc thiện ý của người cho, nay trở thành một “<b>quyền</b>”, điều mà người nhận có thể đòi hỏi, thậm chí có thể khiếu kiện nếu không được đáp ứng đúng mức. Quả thật, mầu nhiệm nhập thể còn lớn lao hơn ta tưởng, bởi vì nhờ đó chúng ta có <b>quyền</b>: quyền làm con, quyền được thừa kế <i>“gia nghiệp thiên quốc mà Người sắp sẵn cho chúng ta từ trước khi tạo thành vũ trụ” </i>(x. Ep 1,4tt).</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; font-family: verdana, geneva;"><b><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></b> t<span style="letter-spacing: -0.1pt;">iếp tục tìm hiểu và suy nghĩ để hiểu thêm: với <b>“quyền làm con”</b>, chúng ta có những <b>quyền </b>gì, đặc ân nào, khả năng nào (x. Rm 8,15-17). Mời bạn tự hỏi mình đã làm gì để sử dụng cách tốt nhất “<b>quyền làm con” </b>đó.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; font-family: verdana, geneva;"><b><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></b><b>:</b> Quỳ trước hang đá (tại nhà thờ hay tại nhà bạn) chiêm ngắm Chúa Hài Nhi trở nên nghèo khó để chúng ta trở nên giàu có, nhờ <b>quyền làm con </b>này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; font-family: verdana, geneva;"><b><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></b><b>: </b><i>Dâng lên Chúa lời nguyện tạ<b> </b>ơn của chính bạn.</i></span></p></div>Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 14 Mùa Thường Niên2019-07-06T12:50:18+07:002019-07-06T12:50:18+07:00http://gxthohoang.net/sinh-hoat-giao-xu/gh-phaolo-tro-lai/item/10273-suy-niem-loi-chua-chua-nhat-tuan-14-mua-thuong-nienBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/a5c1b7a6ee02f8d71ddf3407a4bdfcc2_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 14 Mùa Thường Niên" /></div><div class="K2FeedIntroText">Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 14 Mùa Thường Niên</div><div class="K2FeedFullText"></span></h1> <div id="content-content" style="text-align: justify;"> <div id="node-129990" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span class="date-display-single">07/07/2019</span></strong></span></div> </div> </div> </div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong>CHÚA NHẬT TUẦN 14 TN – C<br /> Lc 10,1-12.17-20</strong></span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong></strong><strong>HÀNH TRANG TÔNG ĐỒ</strong></span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong></strong><strong><em>Đức Giê-su nói: “Anh em hãy ra đi. Này Thầy sai anh em như chiên con đi vào giữa bầy sói. Đừng mang theo túi tiền, bao bị, giày dép.” </em></strong>(Lc 10,3)</span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></strong><strong>:</strong> Người đi đường cần phải mang theo bao bị, túi xách. Đi càng lâu càng xa, bao bị càng lớn, va li càng to. Vậy mà Đức Giê-su lại căn dặn người môn đệ ra đi rao giảng Tin Mừng không túi tiền giắt lưng, cũng chẳng bao bị, túi xách, va li. Lỡ hết tiền dọc đường chẳng lẽ ngửa tay xin? Không có đồ dùng cá nhân thì lấy gì lo cho những nhu cầu tối thiểu? Cần phải hiểu đúng lời Đức Giê-su: Ngài muốn hành trang người tông đồ phải là hành trang gọn nhẹ, đơn giản hết sức. Đúng hơn nữa, hành trang ấy phải là lòng yêu mến Thiên Chúa, tâm tình nhiệt thành đối với các linh hồn, nhất là đối với những người chưa biết Đức Ki-tô, chưa nghe biết Tin Mừng Nước Trời. Chính lòng yêu mến Chúa và công cuộc Nước Trời mới là hành trang cho sinh hoạt mỗi ngày của những ai muốn làm tông đồ.</span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></strong><strong>:</strong> Hãy ghi nhớ lời Gandhi: “<em>Một vật cứng rắn đến đâu, cũng sẽ tan chảy trong lửa tình yêu. Nếu vật ấy không tan chảy, chính vì ngọn lửa không đủ mạnh.” </em>Bạn sẽ làm gì để lửa yêu mến các linh hồn làm tan chảy sự dửng dưng của bạn đối với công cuộc truyền giáo và sau đó làm tan chảy các tâm hồn khác?</span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Chia sẻ</span></strong><strong>:</strong> Tại sao cuộc sống của tôi chưa là lời chứng về Tin Mừng Chúa Ki-tô cho người chung quanh?</span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></strong><strong>:</strong> Gia đình tôi sẽ kết nghĩa với một gia đình lương dân và khi thuận tiện, mời họ tham dự những sự kiện của gia đình, gia tộc (lễ cưới, lễ giỗ…) để họ có dịp tiếp xúc với Lời Chúa</span></div> </div> </div> <div id="content-content"> <div id="node-129990" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></strong><strong>:</strong><em> </em>Sốt sắng hát bài: <em>Lạy Chúa, xưa Chúa đã phán... </em>để cầu cho việc truyền giáo.</span></div> </div> </div></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/a5c1b7a6ee02f8d71ddf3407a4bdfcc2_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 14 Mùa Thường Niên" /></div><div class="K2FeedIntroText">Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 14 Mùa Thường Niên</div><div class="K2FeedFullText"></span></h1> <div id="content-content" style="text-align: justify;"> <div id="node-129990" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span class="date-display-single">07/07/2019</span></strong></span></div> </div> </div> </div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong>CHÚA NHẬT TUẦN 14 TN – C<br /> Lc 10,1-12.17-20</strong></span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong></strong><strong>HÀNH TRANG TÔNG ĐỒ</strong></span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong></strong><strong><em>Đức Giê-su nói: “Anh em hãy ra đi. Này Thầy sai anh em như chiên con đi vào giữa bầy sói. Đừng mang theo túi tiền, bao bị, giày dép.” </em></strong>(Lc 10,3)</span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></strong><strong>:</strong> Người đi đường cần phải mang theo bao bị, túi xách. Đi càng lâu càng xa, bao bị càng lớn, va li càng to. Vậy mà Đức Giê-su lại căn dặn người môn đệ ra đi rao giảng Tin Mừng không túi tiền giắt lưng, cũng chẳng bao bị, túi xách, va li. Lỡ hết tiền dọc đường chẳng lẽ ngửa tay xin? Không có đồ dùng cá nhân thì lấy gì lo cho những nhu cầu tối thiểu? Cần phải hiểu đúng lời Đức Giê-su: Ngài muốn hành trang người tông đồ phải là hành trang gọn nhẹ, đơn giản hết sức. Đúng hơn nữa, hành trang ấy phải là lòng yêu mến Thiên Chúa, tâm tình nhiệt thành đối với các linh hồn, nhất là đối với những người chưa biết Đức Ki-tô, chưa nghe biết Tin Mừng Nước Trời. Chính lòng yêu mến Chúa và công cuộc Nước Trời mới là hành trang cho sinh hoạt mỗi ngày của những ai muốn làm tông đồ.</span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></strong><strong>:</strong> Hãy ghi nhớ lời Gandhi: “<em>Một vật cứng rắn đến đâu, cũng sẽ tan chảy trong lửa tình yêu. Nếu vật ấy không tan chảy, chính vì ngọn lửa không đủ mạnh.” </em>Bạn sẽ làm gì để lửa yêu mến các linh hồn làm tan chảy sự dửng dưng của bạn đối với công cuộc truyền giáo và sau đó làm tan chảy các tâm hồn khác?</span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Chia sẻ</span></strong><strong>:</strong> Tại sao cuộc sống của tôi chưa là lời chứng về Tin Mừng Chúa Ki-tô cho người chung quanh?</span></div> <div class="content"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></strong><strong>:</strong> Gia đình tôi sẽ kết nghĩa với một gia đình lương dân và khi thuận tiện, mời họ tham dự những sự kiện của gia đình, gia tộc (lễ cưới, lễ giỗ…) để họ có dịp tiếp xúc với Lời Chúa</span></div> </div> </div> <div id="content-content"> <div id="node-129990" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="content" style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></strong><strong>:</strong><em> </em>Sốt sắng hát bài: <em>Lạy Chúa, xưa Chúa đã phán... </em>để cầu cho việc truyền giáo.</span></div> </div> </div></div>Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 3 Mùa Phục Sinh2019-05-06T06:58:16+07:002019-05-06T06:58:16+07:00http://gxthohoang.net/sinh-hoat-giao-xu/gh-phaolo-tro-lai/item/10138-suy-niem-loi-chua-thu-ba-tuan-3-mua-thuongt-nienBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/3b2d11b03be1f5a4b4010e22e1dadd23_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 3 Mùa Phục Sinh" /></div><div class="K2FeedIntroText"> Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 3 Mùa Phục Sinh </div><div class="K2FeedFullText"></span> <p> <div id="content-content"> <div id="node-127793"> <div style="text-align: justify;"></div> <div> <div style="text-align: justify;"> <div> <div><span style="font-size: 10pt;"><strong>14/05/2019</strong></span></div> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>THỨ BA TUẦN 4 PS</strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;"><strong> Th. Mát-thi-a, tông đồ</strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;"><strong> Ga 15,9-17</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>VỊ TÔNG ĐỒ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐ</strong>NG</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><em>“Không phải anh em đã chọn Thầy, nhưng chính Thầy đã chọn anh em và cắt cử anh em để anh em ra đi, sinh được hoa trái, và hoa trái anh em tồn tại.”</em> (Ga 15,16)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Suy niệm:</strong></span> Thoạt nhìn, dường như sự có mặt của Mát-thi-a trong số các tông đồ chỉ để điền vào chỗ trống cho tròn con số 12 chẵn chòi đẹp đẽ. Sẽ là quá nông cạn nếu nghĩ số 12 chỉ như một con số để “lấy hên”. Mát-thi-a được chọn vào nhóm Mười Hai sau khi các tông đồ hiệp thông cầu nguyện. Mát-thi-a còn là người đã từng cùng các tông đồ theo Chúa ngay từ những ngày đầu và do đó đủ tư cách làm chứng nhân cho Chúa Ki-tô phục sinh. Như thế, sự hiện diện của Mát-thi-a trong hàng ngũ Mười Hai tông đồ làm cho lời chứng của các tông đồ được toàn vẹn. Lời tuyên xưng của một Phê-rô hay một cá nhân tông đồ nào khác được cả cộng đoàn các tông đồ chứng thực, bảo đảm cho lời chứng các ngài là xác thực. Ngay từ đầu, Giáo Hội đã mang đặc tính duy nhất và tông truyền.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Mời Bạn:</strong></span> Dù bạn là người vô danh tiểu tốt trong cộng đoàn, lời chứng của Hội Thánh vẫn còn thiếu nếu không có sự góp phần của bạn. Dù bạn chỉ hiện diện trong sự hiệp thông với mọi chi thể khác của Hội Thánh khi bạn trung thành sống cuộc sống chứng tá cho một niềm tin công giáo và tông truyền, bạn đang làm công việc không khác gì một tông đồ chính hiệu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Chia sẻ</strong></span> về một kinh nghiệm cho thấy việc làm chứng tập thể mang lại rất nhiều hiệu quả trong việc loan báo Tin Mừng (vd. Cả nhóm/giáo xứ bạn cùng làm chung một công việc bác ái nào đó).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span>: Chọn một việc tông đồ cho cả nhóm làm chung.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Cầu nguyện: Hiệp thông với Giáo Hội, bạn sốt sắng đọc kinh Tin Kính.</span></p> </div> </div> </div> </p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/3b2d11b03be1f5a4b4010e22e1dadd23_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 3 Mùa Phục Sinh" /></div><div class="K2FeedIntroText"> Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 3 Mùa Phục Sinh </div><div class="K2FeedFullText"></span> <p> <div id="content-content"> <div id="node-127793"> <div style="text-align: justify;"></div> <div> <div style="text-align: justify;"> <div> <div><span style="font-size: 10pt;"><strong>14/05/2019</strong></span></div> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>THỨ BA TUẦN 4 PS</strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;"><strong> Th. Mát-thi-a, tông đồ</strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;"><strong> Ga 15,9-17</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>VỊ TÔNG ĐỒ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐ</strong>NG</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><em>“Không phải anh em đã chọn Thầy, nhưng chính Thầy đã chọn anh em và cắt cử anh em để anh em ra đi, sinh được hoa trái, và hoa trái anh em tồn tại.”</em> (Ga 15,16)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Suy niệm:</strong></span> Thoạt nhìn, dường như sự có mặt của Mát-thi-a trong số các tông đồ chỉ để điền vào chỗ trống cho tròn con số 12 chẵn chòi đẹp đẽ. Sẽ là quá nông cạn nếu nghĩ số 12 chỉ như một con số để “lấy hên”. Mát-thi-a được chọn vào nhóm Mười Hai sau khi các tông đồ hiệp thông cầu nguyện. Mát-thi-a còn là người đã từng cùng các tông đồ theo Chúa ngay từ những ngày đầu và do đó đủ tư cách làm chứng nhân cho Chúa Ki-tô phục sinh. Như thế, sự hiện diện của Mát-thi-a trong hàng ngũ Mười Hai tông đồ làm cho lời chứng của các tông đồ được toàn vẹn. Lời tuyên xưng của một Phê-rô hay một cá nhân tông đồ nào khác được cả cộng đoàn các tông đồ chứng thực, bảo đảm cho lời chứng các ngài là xác thực. Ngay từ đầu, Giáo Hội đã mang đặc tính duy nhất và tông truyền.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Mời Bạn:</strong></span> Dù bạn là người vô danh tiểu tốt trong cộng đoàn, lời chứng của Hội Thánh vẫn còn thiếu nếu không có sự góp phần của bạn. Dù bạn chỉ hiện diện trong sự hiệp thông với mọi chi thể khác của Hội Thánh khi bạn trung thành sống cuộc sống chứng tá cho một niềm tin công giáo và tông truyền, bạn đang làm công việc không khác gì một tông đồ chính hiệu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Chia sẻ</strong></span> về một kinh nghiệm cho thấy việc làm chứng tập thể mang lại rất nhiều hiệu quả trong việc loan báo Tin Mừng (vd. Cả nhóm/giáo xứ bạn cùng làm chung một công việc bác ái nào đó).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span>: Chọn một việc tông đồ cho cả nhóm làm chung.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Cầu nguyện: Hiệp thông với Giáo Hội, bạn sốt sắng đọc kinh Tin Kính.</span></p> </div> </div> </div> </p></div>Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 12 Mùa Thường Niên2018-06-23T07:36:58+07:002018-06-23T07:36:58+07:00http://gxthohoang.net/sinh-hoat-giao-xu/gh-phaolo-tro-lai/item/9219-suy-niem-loi-chua-chua-nhat-tuan-12-mua-thuong-nienBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/b745ad9bf7557db9cd60e3252cf6a50a_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 12 Mùa Thường Niên" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 12 Mùa Thường Niên </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">24/06/2018</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">CHÚA NHẬT TUẦN 12 TN – B</span></strong><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">Lc 1,57-66.80</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">GIA ĐÌNH CÓ ĐẠO</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><em>Nghe biết Chúa đã quá thương bà như vậy, láng giềng và thân thích đều chia vui với bà… Láng giềng ai nấy đều kinh sợ. Và các sự việc ấy được đồn ra khắp miền núi Giu-đê.</em> (Lc 1,58.65)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Suy niệm:</strong></span> Viết trình thuật cuộc chào đời của Gio-an, Lu-ca hữu ý đề cập đến một lớp nhân vật mà độc giả thường ít chú ý: đó là những người láng giềng của gia đình ông bà Da-ca-ri-a. Niềm vui không gói kín trong gia đình ông bà. Niềm vui ấy lan tỏa sang những người láng giềng. Khi mô tả những người láng giềng “kinh sợ,” Lu-ca không có ý nói họ bị thất thần vì một tai hoạ kinh hoàng nào đó. Ở đây thánh Lu-ca dùng kiểu nói trong Cựu Ước diễn tả tâm trạng choáng ngợp trước những “điềm thiêng dấu lạ” là dấu chỉ sự hiện diện và can thiệp của Thiên Chúa. Những người láng giềng “kinh sợ” vì cảm kích trước ân phúc quá lớn lao và rõ ràng mà Thiên Chúa đang thực hiện nơi gia đình này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Mời Bạn:</strong></span> Mỗi gia đình Ki-tô hữu cũng được mời gọi chuyển trao sứ điệp yêu thương cứu độ của Thiên Chúa cho người xung quanh. Chúng ta làm việc này trước hết bằng cách mỗi thành viên trong gia đình dứt khoát chọn lựa trung thành với thánh ý Chúa – như ông bà Da-ca-ri-a khi đặt tên cho con là Gio-an.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Chia sẻ:</strong></span> Gia đình bạn đang tự chứng minh cho bà con lối xóm rằng mình là gia đình có đạo bằng cách nào? Chừng đó đủ chưa hay bạn thấy cần phải làm gì thêm nữa?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Sống Lời Chúa:</strong></span> Trong cung cách sống hằng ngày của mình giữa khu xóm, chúng ta không quên mình có bổn phận trở nên những chứng nhân của tình yêu Thiên Chúa cho người xung quanh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Cầu nguyện:</strong></span> Lạy Chúa, xin cho gia đình chúng con trở thành quyển “Tin Mừng sống” cho láng giềng của mình.</span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/b745ad9bf7557db9cd60e3252cf6a50a_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 12 Mùa Thường Niên" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần 12 Mùa Thường Niên </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">24/06/2018</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">CHÚA NHẬT TUẦN 12 TN – B</span></strong><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">Lc 1,57-66.80</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">GIA ĐÌNH CÓ ĐẠO</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><em>Nghe biết Chúa đã quá thương bà như vậy, láng giềng và thân thích đều chia vui với bà… Láng giềng ai nấy đều kinh sợ. Và các sự việc ấy được đồn ra khắp miền núi Giu-đê.</em> (Lc 1,58.65)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Suy niệm:</strong></span> Viết trình thuật cuộc chào đời của Gio-an, Lu-ca hữu ý đề cập đến một lớp nhân vật mà độc giả thường ít chú ý: đó là những người láng giềng của gia đình ông bà Da-ca-ri-a. Niềm vui không gói kín trong gia đình ông bà. Niềm vui ấy lan tỏa sang những người láng giềng. Khi mô tả những người láng giềng “kinh sợ,” Lu-ca không có ý nói họ bị thất thần vì một tai hoạ kinh hoàng nào đó. Ở đây thánh Lu-ca dùng kiểu nói trong Cựu Ước diễn tả tâm trạng choáng ngợp trước những “điềm thiêng dấu lạ” là dấu chỉ sự hiện diện và can thiệp của Thiên Chúa. Những người láng giềng “kinh sợ” vì cảm kích trước ân phúc quá lớn lao và rõ ràng mà Thiên Chúa đang thực hiện nơi gia đình này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Mời Bạn:</strong></span> Mỗi gia đình Ki-tô hữu cũng được mời gọi chuyển trao sứ điệp yêu thương cứu độ của Thiên Chúa cho người xung quanh. Chúng ta làm việc này trước hết bằng cách mỗi thành viên trong gia đình dứt khoát chọn lựa trung thành với thánh ý Chúa – như ông bà Da-ca-ri-a khi đặt tên cho con là Gio-an.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Chia sẻ:</strong></span> Gia đình bạn đang tự chứng minh cho bà con lối xóm rằng mình là gia đình có đạo bằng cách nào? Chừng đó đủ chưa hay bạn thấy cần phải làm gì thêm nữa?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Sống Lời Chúa:</strong></span> Trong cung cách sống hằng ngày của mình giữa khu xóm, chúng ta không quên mình có bổn phận trở nên những chứng nhân của tình yêu Thiên Chúa cho người xung quanh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Cầu nguyện:</strong></span> Lạy Chúa, xin cho gia đình chúng con trở thành quyển “Tin Mừng sống” cho láng giềng của mình.</span></p></div>Suy Niệm Lời Chúa Lễ Đức Ma-ri-a thăm viếng bà Ê-li-sa-bét2018-05-30T07:08:44+07:002018-05-30T07:08:44+07:00http://gxthohoang.net/sinh-hoat-giao-xu/gh-phaolo-tro-lai/item/9142-suy-niem-loi-chua-le-ma-ria-tham-vieng-ba-elisabetBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/ca31d77e51afee6744234175c9f4148f_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Lễ Đức Ma-ri-a thăm viếng bà Ê-li-sa-bét" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Suy Niệm Lời Chúa Lễ Đức Ma-ri-a thăm viếng bà Ê-li-sa-bét </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">31/05/2018</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">THỨ NĂM TUẦN 8 TN</span></strong><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">Đức Ma-ri-a thăm viếng bà Ê-li-sa-bét</span></strong><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">Lc 1,39-56</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">THĂM VIẾNG NHƯ ĐỨC MA-RI-A</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><em>“Em thật có phúc, vì đã tin rằng Chúa sẽ thực hiện những gì Người đã nói với em.”</em> (Lc 1,45)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Suy niệm: “</strong></span>Bước chân của người khách thăm nhà như thuốc men, chữa trị người đau ốm” (Ngạn ngữ Phi Châu). Bước chân của Đức Ma-ri-a đem niềm vui lớn lao còn hơn cả thuốc men cho bà chị họ Ê-li-sa-bét, khiến bà phải vui sướng thốt lên: “Bởi đâu tôi được Mẹ Thiên Chúa đến viếng thăm?” Còn thai nhi Giê-su tuy trong thai mẫu chưa chào đời, nhưng đã có thể đem lại ơn huệ lớn lao là tẩy xóa thai nhi Gio-an khỏi tội nguyên tổ. Nhờ đó, đôi chân của thai nhi Gio-an chưa chạm đất, nhưng cũng nhảy mừng trong dạ mẹ khi được gặp Đấng Cứu Thế qua lời chào thăm của Thân Mẫu Người. Ta cảm nhận niềm vui thanh thoát, siêu nhiên của bầu khí thăm viếng, để rồi khám phá ra rằng chỉ có niềm vui thanh thoát ấy mới lưu lại sâu xa trong tâm hồn, cũng như sẽ tồn tại mãi mãi.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Mời Bạn:</strong></span> Chiêm ngắm khung cảnh thăm viếng, đặc biệt việc thai nhi Gio-an nhảy mừng khi được Con Thiên Chúa nhập thể làm người viếng thăm. Để rồi tôi tự vấn <span style="text-decoration: underline;"><strong>lương tâm:</strong></span> Tại sao tôi được vinh dự rước Chúa Giê-su Thánh Thể mỗi ngày, nhưng chưa cảm nhận được niềm vui lớn lao lớn lao như vậy?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Sống Lời Chúa:</strong></span> Noi gương Đức Mẹ, tôi siêng năng đi thăm viếng người đau ốm, khuyết tật, già yếu, neo đơn, đau khổ để có thể đem niềm vui Tin Mừng cho họ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Cầu nguyện:</strong></span> Lạy Mẹ Ma-ri-a, con chiêm ngắm những bước chân vội vã của Mẹ trên hành trình thăm viếng. Con nhận ra tình thương lớn lao qua những bước chân vội vã ấy. Xin cho con biết noi gương Mẹ, quyết tâm đi ra khỏi nhà, dành thời gian nhiều hơn cho những người anh em bé mọn, đem niềm vui Chúa đến với gia đình người khác.</span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/ca31d77e51afee6744234175c9f4148f_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Lễ Đức Ma-ri-a thăm viếng bà Ê-li-sa-bét" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Suy Niệm Lời Chúa Lễ Đức Ma-ri-a thăm viếng bà Ê-li-sa-bét </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">31/05/2018</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">THỨ NĂM TUẦN 8 TN</span></strong><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">Đức Ma-ri-a thăm viếng bà Ê-li-sa-bét</span></strong><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">Lc 1,39-56</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">THĂM VIẾNG NHƯ ĐỨC MA-RI-A</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><em>“Em thật có phúc, vì đã tin rằng Chúa sẽ thực hiện những gì Người đã nói với em.”</em> (Lc 1,45)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Suy niệm: “</strong></span>Bước chân của người khách thăm nhà như thuốc men, chữa trị người đau ốm” (Ngạn ngữ Phi Châu). Bước chân của Đức Ma-ri-a đem niềm vui lớn lao còn hơn cả thuốc men cho bà chị họ Ê-li-sa-bét, khiến bà phải vui sướng thốt lên: “Bởi đâu tôi được Mẹ Thiên Chúa đến viếng thăm?” Còn thai nhi Giê-su tuy trong thai mẫu chưa chào đời, nhưng đã có thể đem lại ơn huệ lớn lao là tẩy xóa thai nhi Gio-an khỏi tội nguyên tổ. Nhờ đó, đôi chân của thai nhi Gio-an chưa chạm đất, nhưng cũng nhảy mừng trong dạ mẹ khi được gặp Đấng Cứu Thế qua lời chào thăm của Thân Mẫu Người. Ta cảm nhận niềm vui thanh thoát, siêu nhiên của bầu khí thăm viếng, để rồi khám phá ra rằng chỉ có niềm vui thanh thoát ấy mới lưu lại sâu xa trong tâm hồn, cũng như sẽ tồn tại mãi mãi.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Mời Bạn:</strong></span> Chiêm ngắm khung cảnh thăm viếng, đặc biệt việc thai nhi Gio-an nhảy mừng khi được Con Thiên Chúa nhập thể làm người viếng thăm. Để rồi tôi tự vấn <span style="text-decoration: underline;"><strong>lương tâm:</strong></span> Tại sao tôi được vinh dự rước Chúa Giê-su Thánh Thể mỗi ngày, nhưng chưa cảm nhận được niềm vui lớn lao lớn lao như vậy?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Sống Lời Chúa:</strong></span> Noi gương Đức Mẹ, tôi siêng năng đi thăm viếng người đau ốm, khuyết tật, già yếu, neo đơn, đau khổ để có thể đem niềm vui Tin Mừng cho họ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="text-decoration: underline;"><strong>Cầu nguyện:</strong></span> Lạy Mẹ Ma-ri-a, con chiêm ngắm những bước chân vội vã của Mẹ trên hành trình thăm viếng. Con nhận ra tình thương lớn lao qua những bước chân vội vã ấy. Xin cho con biết noi gương Mẹ, quyết tâm đi ra khỏi nhà, dành thời gian nhiều hơn cho những người anh em bé mọn, đem niềm vui Chúa đến với gia đình người khác.</span></p></div>