Giáo Xứ Thổ Hoàng - Giáo Xứ Thổ Hoàng - Displaying items by tag: Giáo XứGiáo xứ thổ hoànghttp://gxthohoang.net/component/k2/itemlist/tag/Giáo%20Xứ2024-05-09T13:57:16+07:00 - Open Source Content ManagementGiáo xứ Thổ Hoàng mừng lễ thánh Giuse quan thầy của giáo xứ và cha quản xứ2021-03-19T09:45:37+07:002021-03-19T09:45:37+07:00http://gxthohoang.net/sinh-hoat-giao-xu/item/12748-gx-tho-hoang-mung-le-thanh-giu-se-quan-thay-giao-xu-va-cha-quan-xuBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/7fbe82c7f75e3c46c55fe821db798bde_S.jpg" alt="Giáo xứ Thổ Hoàng mừng lễ thánh Giuse quan thầy của giáo xứ và cha quản xứ" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Giáo xứ Thổ Hoàng mừng lễ thánh Giuse quan thầy của giáo xứ và cha quản xứ. </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Trong những ngày mùa chay thánh, cha quản xứ Giuse Trần Thế Thành đi chữa bệnh, mọi công việc mục vụ trong giáo xứ đều do cha quản hạt Phaolô Nguyễn Thư Hùng sắp xếp cho tất cả mọi chương trình mục vụ của giáo xứ vẫn sinh hoạt như bình thường.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Lúc 19 giờ tối 18 tháng 03 năm 2021, cha quản hạt đã giúp đỡ cộng đoàn tĩnh tâm và cử hành thánh lễ mừng trước kính thánh Giuse quan thầy của giáo xứ và cha quản xứ. ngài đã chia sẻ về đức công chính của thánh cả Giuse được ghi trong Tin Mừng, thánh nhân là người công chính bởi thánh nhân là người luôn biết lắng nghe và mau mắn chu toàn thực hiện Lời Chúa trong âm thầm lặng lẽ……sau đó ngài tiếp tục mời gọi mọi người cầu nguyện cho cha quản xứ, đồng thời gởi lời chúc mừng lễ quan thầy tới quy ông, quý chức đã chon thánh Giuse làm bổn mạng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Lúc 4 giờ 45 phút sáng thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2021, cha Cha Phaolô Nguyễn Hữu Thiện, SVD đã cử hành trọng thể lễ Thánh Giuse.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Thánh lễ bắt đầu bằng đoàn rước kiệu thánh Giuse của toàn giáo xứ từ tiền sảnh nhà giáo lý tiến vào nhà thờ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Mở đầu thánh lễ, cha Cha chủ tế Phaolô Nguyễn Hữu Thiện nếu mẫu gương ngời sáng của thánh Giuse trong công việc dưỡng nuôi Gia Thất, đồng thời ngài mời gọi cầu nguyện cho cha quản xứ, cho quý ông, quý hội đoàn nhóm bạn chọn thánh nhân làm bổn mạng, cầu cho giáo xứ những người đã qua đời và còn tại thế.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Trong bài chia sẻ, cha Phaolô Nguyễn Hữu Thiện đã giới thiệu về thánh Giuse là một người có đời sống đức tin mạnh mẽ, sống trọn niềm phó thác cậy trông vào Thiên Chúa và hằng tận tình chăm lo cho trẻ Giêsu cùng mẹ thánh Người. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Thánh Giuse làm chủ gia đình với tinh thần đầy trách nhiệm, siêng năng cần cù lao động, ngài là biểu tượng tuyệt vời của mọi gia đình nhân loại. Là cột trụ của gia đình Thánh gia, Thánh Giuse luôn biết lắng nghe tiếng nói của Thiên Chúa để lèo lái con thuyền gia đình. Ngài là điểm tựa để Thánh Gia đứng vững, là nền móng của công trình Cứu chuộc vĩ đại, và điểm tựa của tình yêu, đó là gia đình Thánh gia là nơi xuất phát điểm của tình yêu, nơi mà mọi người trong gia đình đã biết sống để nên Thánh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Sau lời nguyện Hiệp lễ, ông chủ tịch Giuse Nguyễn Ngọc Đức đã thay mặt giáo xứ, cùng chuyển lời cha quản xứ cám ơn cha quản hạt, cha chủ tế và quý bà con cộng đoàn trong toàn giáo xứ đã giúp đỡ và cầu nguyện cho ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Tiếp đó, sau bài hát kết lễ kinh nguyện thaanh Giuse, cha chủ tế đã ban phép lành toàn xá năm thánh Giuse cho cộng đoàn.</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;"><img src="images/Luong/_MG_1663.JPG" width="640" height="427" alt=" MG_1663" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;"><img src="images/Luong/_MG_1667.JPG" width="640" height="556" alt=" MG_1667" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;"><img src="images/Luong/_MG_1668.JPG" width="640" height="427" alt=" MG_1668" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;"><img src="images/Luong/_MG_1671.JPG" width="640" height="427" alt=" MG_1671" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;"><img src="images/Luong/_MG_1676.JPG" width="640" height="427" alt=" MG_1676" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;"><img src="images/Luong/_MG_1678.JPG" width="640" height="427" alt=" MG_1678" /></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;"><a href="https://photos.app.goo.gl/oqNQ3rYgvfq852E79">Xem Hình Ảnh</a></span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Hồng Bính</span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/7fbe82c7f75e3c46c55fe821db798bde_S.jpg" alt="Giáo xứ Thổ Hoàng mừng lễ thánh Giuse quan thầy của giáo xứ và cha quản xứ" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Giáo xứ Thổ Hoàng mừng lễ thánh Giuse quan thầy của giáo xứ và cha quản xứ. </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Trong những ngày mùa chay thánh, cha quản xứ Giuse Trần Thế Thành đi chữa bệnh, mọi công việc mục vụ trong giáo xứ đều do cha quản hạt Phaolô Nguyễn Thư Hùng sắp xếp cho tất cả mọi chương trình mục vụ của giáo xứ vẫn sinh hoạt như bình thường.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Lúc 19 giờ tối 18 tháng 03 năm 2021, cha quản hạt đã giúp đỡ cộng đoàn tĩnh tâm và cử hành thánh lễ mừng trước kính thánh Giuse quan thầy của giáo xứ và cha quản xứ. ngài đã chia sẻ về đức công chính của thánh cả Giuse được ghi trong Tin Mừng, thánh nhân là người công chính bởi thánh nhân là người luôn biết lắng nghe và mau mắn chu toàn thực hiện Lời Chúa trong âm thầm lặng lẽ……sau đó ngài tiếp tục mời gọi mọi người cầu nguyện cho cha quản xứ, đồng thời gởi lời chúc mừng lễ quan thầy tới quy ông, quý chức đã chon thánh Giuse làm bổn mạng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Lúc 4 giờ 45 phút sáng thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2021, cha Cha Phaolô Nguyễn Hữu Thiện, SVD đã cử hành trọng thể lễ Thánh Giuse.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Thánh lễ bắt đầu bằng đoàn rước kiệu thánh Giuse của toàn giáo xứ từ tiền sảnh nhà giáo lý tiến vào nhà thờ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Mở đầu thánh lễ, cha Cha chủ tế Phaolô Nguyễn Hữu Thiện nếu mẫu gương ngời sáng của thánh Giuse trong công việc dưỡng nuôi Gia Thất, đồng thời ngài mời gọi cầu nguyện cho cha quản xứ, cho quý ông, quý hội đoàn nhóm bạn chọn thánh nhân làm bổn mạng, cầu cho giáo xứ những người đã qua đời và còn tại thế.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Trong bài chia sẻ, cha Phaolô Nguyễn Hữu Thiện đã giới thiệu về thánh Giuse là một người có đời sống đức tin mạnh mẽ, sống trọn niềm phó thác cậy trông vào Thiên Chúa và hằng tận tình chăm lo cho trẻ Giêsu cùng mẹ thánh Người. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Thánh Giuse làm chủ gia đình với tinh thần đầy trách nhiệm, siêng năng cần cù lao động, ngài là biểu tượng tuyệt vời của mọi gia đình nhân loại. Là cột trụ của gia đình Thánh gia, Thánh Giuse luôn biết lắng nghe tiếng nói của Thiên Chúa để lèo lái con thuyền gia đình. Ngài là điểm tựa để Thánh Gia đứng vững, là nền móng của công trình Cứu chuộc vĩ đại, và điểm tựa của tình yêu, đó là gia đình Thánh gia là nơi xuất phát điểm của tình yêu, nơi mà mọi người trong gia đình đã biết sống để nên Thánh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Sau lời nguyện Hiệp lễ, ông chủ tịch Giuse Nguyễn Ngọc Đức đã thay mặt giáo xứ, cùng chuyển lời cha quản xứ cám ơn cha quản hạt, cha chủ tế và quý bà con cộng đoàn trong toàn giáo xứ đã giúp đỡ và cầu nguyện cho ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Tiếp đó, sau bài hát kết lễ kinh nguyện thaanh Giuse, cha chủ tế đã ban phép lành toàn xá năm thánh Giuse cho cộng đoàn.</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;"><img src="images/Luong/_MG_1663.JPG" width="640" height="427" alt=" MG_1663" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;"><img src="images/Luong/_MG_1667.JPG" width="640" height="556" alt=" MG_1667" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;"><img src="images/Luong/_MG_1668.JPG" width="640" height="427" alt=" MG_1668" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;"><img src="images/Luong/_MG_1671.JPG" width="640" height="427" alt=" MG_1671" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;"><img src="images/Luong/_MG_1676.JPG" width="640" height="427" alt=" MG_1676" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;"><img src="images/Luong/_MG_1678.JPG" width="640" height="427" alt=" MG_1678" /></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;"><a href="https://photos.app.goo.gl/oqNQ3rYgvfq852E79">Xem Hình Ảnh</a></span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: verdana, geneva;">Hồng Bính</span></strong></p></div>Linh mục Phaolô Võ Quốc Ngữ - vị mục tử nhiệt thành truyền giáo và thành lập các giáo xứ.2020-08-10T15:22:18+07:002020-08-10T15:22:18+07:00http://gxthohoang.net/lich-su-giao-xu/item/11662-linh-muc-vo-quoc-ngu-vi-muc-tu-nhiet-thanh-truyen-giao-va-thanh-lap-cac-giao-xuBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/a8c61080c12504c6dd1382535dfe81c6_S.jpg" alt="Linh mục Phaolô Võ Quốc Ngữ - vị mục tử nhiệt thành truyền giáo và thành lập các giáo xứ." /></div><div class="K2FeedIntroText">  Linh mục Phaolô Võ Quốc Ngữ - vị mục tử nhiệt thành truyền giáo và thành lập các giáo xứ. </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><b><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">PHẦN I : </span></b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Bước chân người tông đồ truyền giáo dường như không cho phép ngài dừng chân ngơi nghỉ. Vì thế, năm 1961, ngài giã từ Pleiku lên đường trở lại vùng đất Ban Mê làm quản xứ giáo xứ Thọ Thành. </span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><b><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Văn Việt </span></b></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Thời sơ khai của giáo hội, thánh Phaolô được xem như là nhà truyền giáo lỗi lạc của mọi thế hệ, và là nhà khai phá tài ba nỗi danh về việc thiết lập các giáo đoàn mới. Hành trình truyền giáo của ngài đi xuyên lục địa. Thời hiện đại, tiếp bước thánh Phaolô, vị thánh quan thầy, Cha Phaolô Võ Quốc Ngữ cũng được người người ca tụng là nhà truyền giáo nhiệt tâm, nhà khai phá không ngơi nghỉ, và là người nổi danh về việc thiết lập các giáo đoàn mới. Hành trình truyền giáo của cha như là hành trình xuyên Việt từ Bắc chí Nam, bởi bước chân cha Phaolô đã in dấu trên 7 giáo phận: Phát Diệm, Quy Nhơn, Kontum, Xuân Lộc, Đà Lạt, Long Xuyên và Ban Mê Thuột. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Để bày tỏ lòng cảm phục, kính mến và để ghi nhớ công ơn to lớn của Cha Phaolô Võ Quốc Ngữ đối với giáo hội Việt Nam, chúng tôi xin cố gắng ghi lại hành trình và những dấu chân của ngài, vị tông đồ nhiệt thành và người mục tử hết lòng vì đoàn chiên yêu dấu. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Cha Phaolô Võ Quốc Ngữ sinh năm 1922, là con trai trưởng trong một gia đình nông dân công giáo hiền lành đạo đức. Gia đình có 7 anh em, 3 trai và 4 gái. Thân phụ là ông cố Gioan Võ Văn Hùng và thân mẫu là bà cố Maria Nguyễn Thị Thúy, sinh sống tại làng Hiếu Nghĩa, Xã Tuy Hậu, Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Năm 1932, lúc 10 tuổi, chú Ngữ được cha già Phú, chánh xứ Tôn Đạo, nhận làm con thiêng liêng và cho vào học tiểu chủng viện Phúc Nhạc, Giáo Phận Phát Diệm. Năm 1940 học trường Latin. Lúc đó, Thầy Ngữ rất giỏi tiếng Pháp, nên trong một dịp cấm phòng do cha người Pháp giảng tĩnh tâm, Thầy đã nhận ra nhu cầu truyền giáo cho người thượng tại Cao Nguyên Kontum. Vốn bản tính rất năng động, thích phiêu lưu mạo hiểm, và với hồn tông đồ truyền giáo thôi thúc mãnh liệt, nên Thầy đã không ngần ngại xin theo cha người Pháp vào Kontum để rao giảng tin mừng cho anh em sắc tộc miền cao nguyên này. Năm 1945, Thầy đang học triết học và thần học tại Đại Chủng Viện Quy Nhơn thì chiến tranh bùng phát. Đại Chủng Viện phải giải tán. Thầy phải trở về nhà ở với cha mẹ. Trong lúc đó, quê hương Thầy đang gặp nạn đói, nhà ở xa xứ đạo, đường xá lầy lội, tiết trời rét buốt, khăn áo mong manh, nhưng cứ mỗi sáng, mỗi ngày, Thầy vẫn cố gắng đều đặng đến nhà thờ tham dự thánh lễ và học hỏi thêm nơi cha xứ. Năm 1948, Thầy được theo học thần học tại Đại Chủng Viện giáo phận Bùi Chu và được chịu chức linh mục vào ngày 2/8/1952, lúc 30 tuổi và lấy khẩu hiệu đời linh mục là “Ta đến không phải để được người ta phục vụ, nhưng là để phục vụ và hiến dâng mạng sống làm giá chuộc muôn người”. Sau đó, ngài được bổ nhiệm làm cha phó giáo xứ Cư Tam, giáo Phận Bùi Chu. Vì Ngài thông thạo tiếng Pháp, nên mỗi khi Quân Pháp càng quét bắt dân, ngài đến can thiệp xin về, có lúc lên đến hàng mấy trăm người, trong đó có cả những cán bộ cách mạng. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Năm 1954, ngài theo giáo dân di cư vào Nam. Khởi đầu hành trình của ngài tại miền Nam là việc thành lập Giáo xứ Tân Mai, Biên Hòa trong 3 tháng. Rời Biên Hòa, ngài đi lên Bảo Lộc thành lập Giáo xứ Tân Bùi, Bảo Lộc trong 7 tháng. Vào trung tuần tháng 11 năm 1955, rời khỏi vùng đất sương mù giá lạnh, ngài đến với vùng cao nguyên đất đỏ Ban Mê bạt ngàn, khởi đầu bằng việc thành lập Giáo xứ Kim Châu. Với lòng nhiệt thành không cho phép ngơi nghỉ, nên khi Giáo xứ Kim Châu vừa đang được dần dần ổn định, ngài lại tiếp tục mở rộng địa bàn với việc thành lập Giáo xứ Kim Phát ngay bên cạnh giáo xứ Kim Châu. Lập thêm giáo xứ thôi thì chưa đủ, ngài lại thành lập giáo họ Kim Thành. Khi giáo xứ vừa bắt đầu thành hình, ngài liền nghĩ tới việc thành lập thêm cộng đoàn mới, nên ngài đã sẵn sàng chuyển giao giáo xứ lại cho cha già Yên coi sóc để tiếp tục tiến về dòng sông Sêrêpôk để thành lập giáo xứ Giang Sơn nằm giữa dòng sông chảy siết và núi cao hùng vĩ. Nhìn về hướng đông của ngọn núi cao hùng vĩ, có một số gia đình định cư trên hòn đảo chơ vơ. Để thuận tiện cho việc đi lại và quy tụ dễ dàng, ngài quyết định thành lập giáo họ Đông Sơn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;"> Khi việc xây dựng cộng đoàn tạm ổn định, đời sống giáo dân trên đà phát triển thì tháng 8/1958, ngài lại xin Đức cha Kontum cử cha Nguyễn Hữu Nghị về làm quản xứ Giang Sơn và Đông Sơn để ngài tiếp tục lên đường tiếng lên tỉnh Pleiku để khai phá và tạo thêm các trại dinh điền mới. Và ngài đã làm quản xứ giáo xứ Thánh Tâm, giáo xứ Mỹ Thành và Hiếu Đạo. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Bước chân người tông đồ truyền giáo dường như không cho phép ngài dừng chân ngơi nghỉ. Vì thế, năm 1961, ngài giã từ Pleiku lên đường trở lại vùng đất Ban Mê làm quản xứ giáo xứ Thọ Thành. Vừa lãnh sứ mạng mới, ngài lại bắt tay vào việc xây dựng nhà thờ Thọ Thành. Năm 1962, khi công việc xây dựng nhà thờ hoàn thành, cũng là lúc ngài nói lời chia ta với đoàn chiên lên đường đi về hướng quốc lộ 27 để thành lập giáo xứ Hòa Bình. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Sau những năm tháng xả thân quên mình cật lực, xây dựng cơ sở vật chất, củng cố và phát triển đời sống đức tin dân Chúa, ngài đã ngã bệnh. Vì vậy, năm 1964, ngài xin phép Đức Cha đi dưỡng bệnh ở vùng sông nước Long Xuyên. Nhưng lạ thây, dưỡng đường ngài nghĩ ngơi không phải là nơi an nhàn thư thái, mà là đoàn chiên với muôn ngàn những lắng lo, bởi Đức Cha Micae Nguyễn Khắc Ngữ lại nhờ ngài trông giúp giáo xứ Tân Thành và Ngọc Thành. Bầu nhiệt huyết đam mê xây dựng trào lên trong lòng ngài, nên dù mang tiếng là dưỡng bệnh, nhưng ngài lại ra tay tái thiết nhà thờ Ngọc Thạch. Năm 1965, hình như bệnh cũng đã thuyên giám, và nhà thờ cũng vừa tạm ổn, công đoàn chưa kịp mừng, thì đành phải nói lời tạm biệt với ngài vì ngài phải trở lại Ban Mê đầy kỷ niệm. Ở gắn bó, đi nhớ thương, trên đường về Ban Mê, ngài lại dừng chân trên quốc lộ 14 để thành lập giáo xứ Quy Hòa. Năm 1966, sau khi giáo xứ vừa thành lập xong, đời sống cộng đoàn bắt đầu đi vào nề nếp, ngài lại rời Quy Hòa để đi Phước An. Chính tại đây, ngài thành lập giáo xứ Thuận Hiếu, và khở công xây dựng nhà thờ Thuận Hiếu. Với uy tín lớn và tài ngoại giao nên tháng 4 năm 1966, ngài được điều về nhà thờ chánh tòa Ban Mê Thuột để cùng với Đức Cha Kim và cha Trần Thành Hòa hoàn tất các văn bản chia tách giáo phận tiếp thu khu đất và nhà của các sơ dòng Bênêđictin làm cơ sở tòa giám mục Buôn Mê Thuột – một giáo phận mới được tách ra từ giáo phận Kontum. Cũng trong thời gian này, ngài tiếp tục giúp đỡ Đức Cha Kim chuẩn bị văn bản thành lập và cơ sở vật chất để Dòng Nữ Vương Hòa Bình được hiện diện và phát triển nơi giáo phận mới. </span></p> <p style="text-align: justify;"><i><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Chúng tôi sẽ tiếp tục nói về Cha Phaolô Võ Quốc Ngữ vị mục tử nhiệt thành truyền giáo trong bài tiếp theo, rất mong quý vị và các bạn quan tâm theo dõi. </span></i></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><b><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">PHẦN II : </span></b></span></p> <p style="text-align: justify;"><i><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Với ước nguyện cả cuộc đời được sống giữa đoàn chiên, những ngày cuối đời được nghỉ hưu với đoàn chiên, nhất là được an nghỉ giữa đoàn chiên, và mong ước được chết trong vòng tay của Mẹ Maria yêu mến, những giây phút cuối đời, ngài không ngừng nhắc đi nhắc lại điệp khúc: “Lạy Mẹ Maria, xin Mẹ đưa con về với Mẹ”, “Lạy Mẹ của con, con muốn nhờ Mẹ”. </span></i></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><b><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Văn Việt </span></b></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Thời sơ khai của giáo hội, thánh Phaolô được xem như là nhà truyền giáo lỗi lạc của mọi thế hệ, và là nhà khai phá tài ba nỗi danh về việc thiết lập các giáo đoàn mới. Hành trình truyền giáo của ngài đi xuyên lục địa. Thời hiện đại, tiếp bước thánh Phaolô, vị thánh quan thầy, Cha Phaolô Võ Quốc Ngữ cũng được người người ca tụng là nhà truyền giáo nhiệt tâm, nhà khai phá không ngơi nghỉ, và là người nỗi danh về việc thiết lập các giáo đoàn mới. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Từ năm 1954 đến năm 1968, trong vòng 14 năm Cha Phaolô Võ Quốc Ngữ đã thành lập 10 giáo xứ là Tân Mai, Tân Bùi, Kim Châu, Kim Phát, Kim Thành, Giang Sơn, Đông Sơn, Hòa Bình, Quy Hòa, và Thuận Hiếu. Đồng thời ngài quản sáu giáo xứ là: Thánh Tâm Pleiku, Mỹ Thành, Hiếu Đạo, Thọ Thành, Tân Thành và Ngọc Thành. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Sau khi Giáo Phận Buôn Mê Thuộc được thành lập, cuối năm 1968, ngài được cử đi làm quản xứ giáo xứ Chi Lăng. Cuộc sống nơi xứ mới chưa yên ổn, mới chỉ được 4 tháng một ngày, vì công việc khởi đầu của một giáo phận đòi hỏi nhiều bàn tay tài ba tâm huyết. Do đó, năm 1969, ngài được mời về làm quản lý Tòa Giám Mục, đồng thời khởi công xây dựng tiểu chủng viện Phaolô Lê Bảo Tịnh, chuẩn bị nhân sự tương lai cho giáo phận. Hình như ngài có duyên nợ với giáo xứ Chi Lăng hay sao, mà sau khi công việc xây dựng tại Tiểu Chủng Viện tạm ổn, ngài lại khăn gói tới giáo xứ Chi Lăng lần thứ hai trong thời gian 11 tháng 11 ngày. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Sau một thời gian như trả hết nợ với giáo xứ Chi Lăng, năm 1970, ngài được sai đến với miền đất xa xôi cách trở, đó là vùng đất Phước Long. Tại đây, ngài lãnh xứ mạng làm quản xứ giáo xứ Phước Long. Sau 2 năm củng cố và phát triển cộng đoàn, năm 1972, giả từ Phước Long, ngài lên đường trở lại Buôn Mê Thuộc nhận trách nhiệm quản xứ giáo xứ Vinh Quang. Giáo dân của giáo xứ Vinh Quang càng ngày càng gia tăng nên một số gia đình đã di cư về phía Buôn Hồ để lập nghiệp, vì vậy năm 1974, ngài lại nói lời chia tay với bà con giáo xứ Vinh Quang, để đi thành lập giáo xứ Vinh Phước, đồng thời bắt tay xây dựng nhà thờ Vinh Phước, một giáo xứ mới nằm ngay bên cạnh giáo xứ Vinh Đức. Năm 1976, sau thời gian đi cải tạo về, ngài trở lại làm quản xứ giáo xứ Vinh Đức. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Năm 1980, ngài trở lại thành phố Buôn Mê Thuộc, tới thung lũng đầy thơ mộng làm quản xứ giáo xứ Hưng Đạo. Năm 1985, rời thung lũng, ngài đi đến Châu Sơn, núi ngọc, lãnh trách vụ quản xứ giáo xứ Châu Sơn. Sau thời gian miệt mài củng cố và phát triển giáo xứ Châu Sơn, năm 1989, từ biệt giáo xứ Châu Sơn ngài về nghỉ tại Tòa Giám Mục để chờ đợi cơ hội thuận tiện để trở lại giáo hạt Phước Long. Nóng lòng chờ đợi ở tòa giám mục thấy không ổn và không thuận tiện, nên cuối năm 1989, ngài xin Đức Cha về Sài Gòn lưu trú tại nhà hưu dưỡng Hà Nội để thuận tiện cho việc chăm sóc mục vụ cho giáo dân giáo hạt Phước Long vốn đang vắng bóng chủ chăn. Niềm mơ ước bấy lâu đã thành hiện thực, ngày 23/11/1991 ngài được chính thức về lưu trú tại giáo xứ Long Điền, làm quản hạt Phước Long, quản xứ Long Điền. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Bấy giờ, cả giáo hạt rộng lớn chỉ có vỏn vẹn 2 linh mục nên ngài đã đảm nhiệm thêm các giáo xứ Nhơn Hòa, Sông Bé, Phước Long, giáo họ Sơn Long và Sơn Giang. Nhận thấy nhu cầu từ các vùng sâu, vùng xa của giáo hạt khi giáo dân ngày càng gia tăng, ngài đã nỗ lực thành lập giáo họ An Bình, và giáo họ Đặc Ân. Vì số giáo dân đông, cộng thêm việc chăm sóc anh chị em sắc tộc, nên cần thêm người cộng tác, ngày 19/11/1994 ngài đã lo liệu sắp xếp thành lập cộng đoàn Dòng Nữ Vương Hòa Bình Long Điền với tôn chỉ “lo cho anh em sắc tộc”. Với lòng yêu mến Đức Mẹ cách đặc biệt, ngài đã ra công tái thiết trung tâm hành hương Đức Mẹ Thác Mơ. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Năm 1997, sau cơn bệnh thập tử nhất sinh, nhưng được Chúa cho bình phục, ngài đã giao cho cha phó Gioan Baotixita Nguyễn Văn Hậu nhận sở để về tiếp quản khu vực Đồng Xoài vừa được Giáo Phận Phú Cường bàn giao lại. Chính tại đây, ngài được giao trách nhiệm quản xứ Giáo xứ Đồng Xoài, và kiêm nhiệm giáo xứ Tân Hưng, giáo xứ Tân Lập, giáo xứ Thuận Lợi, giáo họ Thuận Phú, giáo họ Tân Hòa, và giáo họ Tân Lợi. Đồng thời ngài cũng thành lập giáo họ Đồng Tâm, và giáo họ Tân Điền. Ngày 17/9/1997, ngài đã lo liệu xắp xếp để thành lập cộng đoàn Dòng Nữ Vương Hòa Bình Đồng Xoài. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Ngày 10/01/2000, mặt dù tuổi cao sức yếu, và thấm mệt sau thời gian dài quên mình phục vụ, ngài xin nghỉ chức vụ quản hạt giáo hạt Phước Long, và xin nghỉ công tác mục vụ vì lợi ích chung của Giáo Hội. Nhưng chủ chăn giáo phận đã xin ngài cố gắng sức về lại Phước Long, một giáo xứ chưa có cơ sở vật chất, một đoàn chiên còn tản mát, và vì vâng lời vị chủ chăn khả kính, ngài đã vui lòng trở lại giáo xứ Phước Long lần thứ 2 để tái thiết và hồi sinh giáo xứ vốn chịu nhiều thiệt hại sau chiến tranh. Thế là một lần nữa, ngài âm thầm lãnh sứ mạng quản xứ giáo xứ Phước Long lần thứ 2 sau gần 30 năm xa cách. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Ngày 15/10/2001, dường như biết trước giờ an nghỉ đã gần kề, nên ngài tranh thủ sắp xếp thành lập cộng đoàn dòng Nữ Vương Hòa Bình Phước Long. Khi ngôi thánh đường cuối cùng ngài xây dựng còn dang dở, khi đoàn chiên cuối đời ngài chăm sóc vừa mới hồi sinh, khi cộng đoàn dòng tu công ngài thiết lập chưa được mừng đầy tháng, thì ngày 23/11/2001 ngài đã đi hưu dưỡng tại nhà dưỡng bệnh giáo phận tại giáo xứ Long Điền. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Về dưỡng bệnh tại nhà dưỡng bệnh Long Điền, tưởng là từ nay ngài được nghĩ ngơi, nào ngờ đâu, bề trên giáo phận lại xin ngài phục vụ cho đến giây phút cuối cùng. Nên dù đã nghĩ hưu, nhưng ngài vẫn tiếp tục điều hành công việc quản trị vườn cao su giáo phận tại Long Điền, một tài sản giáo phận do chính tay ngài gầy dựng và chăm sóc. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Với ước nguyện cả cuộc đời được sống giữa đoàn chiên, những ngày cuối đời được nghỉ hưu với đoàn chiên, nhất là được an nghỉ giữa đoàn chiên, và mong ước được chết trong vòng tay của Mẹ Maria yêu mến, những giây phút cuối đời, ngài không ngừng nhắc đi nhắc lại điệp khúc: “Lạy Mẹ Maria, xin Mẹ đưa con về với Mẹ”, “Lạy Mẹ của con, con muốn nhờ Mẹ”. Và mong ước của ngài đã thành hiện thực, ngài được ra đi về cùng Chúa với Mẹ vào lúc 3h15 phút ngày 16/08/2007 khi mà cả giáo hội vừa hân hoan long trọng mừng chính Mẹ được diễm phúc được Hồn Xác Về Trời. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Thánh lễ đồng tế an táng được cử hành lúc 9h00 sáng ngày 20/08/2007 tại nhà thờ giáo xứ Long Điền, do Đức Cha Phaolô Nguyễn Văn Hòa, giám quản Tông Tòa giáo Phận Ban Mê Thuột chủ tế. Thi hài của ngài được an nghĩ cùng với đoàn chiên ngài tại đất thánh giáo xứ Long Điền, giáo phận Ban Mê Thuột. </span></p> <p style="text-align: justify;"><a href="https://vietnamese.rvasia.org/g%C6%B0%C6%A1ng-ch%E1%BB%A9ng-nh%C3%A2n/cha-phaol%C3%B4-v%C3%B5-qu%E1%BB%91c-ng%E1%BB%AF-v%E1%BB%8B-m%E1%BB%A5c-t%E1%BB%AD-nhi%E1%BB%87t-th%C3%A0nh-truy%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-v%C3%A0-th%C3%A0nh-l%E1%BA%ADp-c%C3%A1c-gi%C3%A1o-x%E1%BB%A9"></a><strong>Nguồn:</strong>&nbsp;<a href="https://vietnamese.rvasia.org/g%C6%B0%C6%A1ng-ch%E1%BB%A9ng-nh%C3%A2n/cha-phaol%C3%B4-v%C3%B5-qu%E1%BB%91c-ng%E1%BB%AF-v%E1%BB%8B-m%E1%BB%A5c-t%E1%BB%AD-nhi%E1%BB%87t-th%C3%A0nh-truy%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-v%C3%A0-th%C3%A0nh-l%E1%BA%ADp-c%C3%A1c-gi%C3%A1o-x%E1%BB%A9">https://vietnamese.rvasia.org/g%C6%B0%C6%A1ng-ch%E1%BB%A9ng-nh%C3%A2n/cha-phaol%C3%B4-v%C3%B5-qu%E1%BB%91c-ng%E1%BB%AF-v%E1%BB%8B-m%E1%BB%A5c-t%E1%BB%AD-nhi%E1%BB%87t-th%C3%A0nh-truy%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-v%C3%A0-th%C3%A0nh-l%E1%BA%ADp-c%C3%A1c-gi%C3%A1o-x%E1%BB%A9</a><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;"></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/a8c61080c12504c6dd1382535dfe81c6_S.jpg" alt="Linh mục Phaolô Võ Quốc Ngữ - vị mục tử nhiệt thành truyền giáo và thành lập các giáo xứ." /></div><div class="K2FeedIntroText">  Linh mục Phaolô Võ Quốc Ngữ - vị mục tử nhiệt thành truyền giáo và thành lập các giáo xứ. </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><b><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">PHẦN I : </span></b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Bước chân người tông đồ truyền giáo dường như không cho phép ngài dừng chân ngơi nghỉ. Vì thế, năm 1961, ngài giã từ Pleiku lên đường trở lại vùng đất Ban Mê làm quản xứ giáo xứ Thọ Thành. </span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><b><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Văn Việt </span></b></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Thời sơ khai của giáo hội, thánh Phaolô được xem như là nhà truyền giáo lỗi lạc của mọi thế hệ, và là nhà khai phá tài ba nỗi danh về việc thiết lập các giáo đoàn mới. Hành trình truyền giáo của ngài đi xuyên lục địa. Thời hiện đại, tiếp bước thánh Phaolô, vị thánh quan thầy, Cha Phaolô Võ Quốc Ngữ cũng được người người ca tụng là nhà truyền giáo nhiệt tâm, nhà khai phá không ngơi nghỉ, và là người nổi danh về việc thiết lập các giáo đoàn mới. Hành trình truyền giáo của cha như là hành trình xuyên Việt từ Bắc chí Nam, bởi bước chân cha Phaolô đã in dấu trên 7 giáo phận: Phát Diệm, Quy Nhơn, Kontum, Xuân Lộc, Đà Lạt, Long Xuyên và Ban Mê Thuột. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Để bày tỏ lòng cảm phục, kính mến và để ghi nhớ công ơn to lớn của Cha Phaolô Võ Quốc Ngữ đối với giáo hội Việt Nam, chúng tôi xin cố gắng ghi lại hành trình và những dấu chân của ngài, vị tông đồ nhiệt thành và người mục tử hết lòng vì đoàn chiên yêu dấu. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Cha Phaolô Võ Quốc Ngữ sinh năm 1922, là con trai trưởng trong một gia đình nông dân công giáo hiền lành đạo đức. Gia đình có 7 anh em, 3 trai và 4 gái. Thân phụ là ông cố Gioan Võ Văn Hùng và thân mẫu là bà cố Maria Nguyễn Thị Thúy, sinh sống tại làng Hiếu Nghĩa, Xã Tuy Hậu, Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Năm 1932, lúc 10 tuổi, chú Ngữ được cha già Phú, chánh xứ Tôn Đạo, nhận làm con thiêng liêng và cho vào học tiểu chủng viện Phúc Nhạc, Giáo Phận Phát Diệm. Năm 1940 học trường Latin. Lúc đó, Thầy Ngữ rất giỏi tiếng Pháp, nên trong một dịp cấm phòng do cha người Pháp giảng tĩnh tâm, Thầy đã nhận ra nhu cầu truyền giáo cho người thượng tại Cao Nguyên Kontum. Vốn bản tính rất năng động, thích phiêu lưu mạo hiểm, và với hồn tông đồ truyền giáo thôi thúc mãnh liệt, nên Thầy đã không ngần ngại xin theo cha người Pháp vào Kontum để rao giảng tin mừng cho anh em sắc tộc miền cao nguyên này. Năm 1945, Thầy đang học triết học và thần học tại Đại Chủng Viện Quy Nhơn thì chiến tranh bùng phát. Đại Chủng Viện phải giải tán. Thầy phải trở về nhà ở với cha mẹ. Trong lúc đó, quê hương Thầy đang gặp nạn đói, nhà ở xa xứ đạo, đường xá lầy lội, tiết trời rét buốt, khăn áo mong manh, nhưng cứ mỗi sáng, mỗi ngày, Thầy vẫn cố gắng đều đặng đến nhà thờ tham dự thánh lễ và học hỏi thêm nơi cha xứ. Năm 1948, Thầy được theo học thần học tại Đại Chủng Viện giáo phận Bùi Chu và được chịu chức linh mục vào ngày 2/8/1952, lúc 30 tuổi và lấy khẩu hiệu đời linh mục là “Ta đến không phải để được người ta phục vụ, nhưng là để phục vụ và hiến dâng mạng sống làm giá chuộc muôn người”. Sau đó, ngài được bổ nhiệm làm cha phó giáo xứ Cư Tam, giáo Phận Bùi Chu. Vì Ngài thông thạo tiếng Pháp, nên mỗi khi Quân Pháp càng quét bắt dân, ngài đến can thiệp xin về, có lúc lên đến hàng mấy trăm người, trong đó có cả những cán bộ cách mạng. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Năm 1954, ngài theo giáo dân di cư vào Nam. Khởi đầu hành trình của ngài tại miền Nam là việc thành lập Giáo xứ Tân Mai, Biên Hòa trong 3 tháng. Rời Biên Hòa, ngài đi lên Bảo Lộc thành lập Giáo xứ Tân Bùi, Bảo Lộc trong 7 tháng. Vào trung tuần tháng 11 năm 1955, rời khỏi vùng đất sương mù giá lạnh, ngài đến với vùng cao nguyên đất đỏ Ban Mê bạt ngàn, khởi đầu bằng việc thành lập Giáo xứ Kim Châu. Với lòng nhiệt thành không cho phép ngơi nghỉ, nên khi Giáo xứ Kim Châu vừa đang được dần dần ổn định, ngài lại tiếp tục mở rộng địa bàn với việc thành lập Giáo xứ Kim Phát ngay bên cạnh giáo xứ Kim Châu. Lập thêm giáo xứ thôi thì chưa đủ, ngài lại thành lập giáo họ Kim Thành. Khi giáo xứ vừa bắt đầu thành hình, ngài liền nghĩ tới việc thành lập thêm cộng đoàn mới, nên ngài đã sẵn sàng chuyển giao giáo xứ lại cho cha già Yên coi sóc để tiếp tục tiến về dòng sông Sêrêpôk để thành lập giáo xứ Giang Sơn nằm giữa dòng sông chảy siết và núi cao hùng vĩ. Nhìn về hướng đông của ngọn núi cao hùng vĩ, có một số gia đình định cư trên hòn đảo chơ vơ. Để thuận tiện cho việc đi lại và quy tụ dễ dàng, ngài quyết định thành lập giáo họ Đông Sơn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;"> Khi việc xây dựng cộng đoàn tạm ổn định, đời sống giáo dân trên đà phát triển thì tháng 8/1958, ngài lại xin Đức cha Kontum cử cha Nguyễn Hữu Nghị về làm quản xứ Giang Sơn và Đông Sơn để ngài tiếp tục lên đường tiếng lên tỉnh Pleiku để khai phá và tạo thêm các trại dinh điền mới. Và ngài đã làm quản xứ giáo xứ Thánh Tâm, giáo xứ Mỹ Thành và Hiếu Đạo. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Bước chân người tông đồ truyền giáo dường như không cho phép ngài dừng chân ngơi nghỉ. Vì thế, năm 1961, ngài giã từ Pleiku lên đường trở lại vùng đất Ban Mê làm quản xứ giáo xứ Thọ Thành. Vừa lãnh sứ mạng mới, ngài lại bắt tay vào việc xây dựng nhà thờ Thọ Thành. Năm 1962, khi công việc xây dựng nhà thờ hoàn thành, cũng là lúc ngài nói lời chia ta với đoàn chiên lên đường đi về hướng quốc lộ 27 để thành lập giáo xứ Hòa Bình. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Sau những năm tháng xả thân quên mình cật lực, xây dựng cơ sở vật chất, củng cố và phát triển đời sống đức tin dân Chúa, ngài đã ngã bệnh. Vì vậy, năm 1964, ngài xin phép Đức Cha đi dưỡng bệnh ở vùng sông nước Long Xuyên. Nhưng lạ thây, dưỡng đường ngài nghĩ ngơi không phải là nơi an nhàn thư thái, mà là đoàn chiên với muôn ngàn những lắng lo, bởi Đức Cha Micae Nguyễn Khắc Ngữ lại nhờ ngài trông giúp giáo xứ Tân Thành và Ngọc Thành. Bầu nhiệt huyết đam mê xây dựng trào lên trong lòng ngài, nên dù mang tiếng là dưỡng bệnh, nhưng ngài lại ra tay tái thiết nhà thờ Ngọc Thạch. Năm 1965, hình như bệnh cũng đã thuyên giám, và nhà thờ cũng vừa tạm ổn, công đoàn chưa kịp mừng, thì đành phải nói lời tạm biệt với ngài vì ngài phải trở lại Ban Mê đầy kỷ niệm. Ở gắn bó, đi nhớ thương, trên đường về Ban Mê, ngài lại dừng chân trên quốc lộ 14 để thành lập giáo xứ Quy Hòa. Năm 1966, sau khi giáo xứ vừa thành lập xong, đời sống cộng đoàn bắt đầu đi vào nề nếp, ngài lại rời Quy Hòa để đi Phước An. Chính tại đây, ngài thành lập giáo xứ Thuận Hiếu, và khở công xây dựng nhà thờ Thuận Hiếu. Với uy tín lớn và tài ngoại giao nên tháng 4 năm 1966, ngài được điều về nhà thờ chánh tòa Ban Mê Thuột để cùng với Đức Cha Kim và cha Trần Thành Hòa hoàn tất các văn bản chia tách giáo phận tiếp thu khu đất và nhà của các sơ dòng Bênêđictin làm cơ sở tòa giám mục Buôn Mê Thuột – một giáo phận mới được tách ra từ giáo phận Kontum. Cũng trong thời gian này, ngài tiếp tục giúp đỡ Đức Cha Kim chuẩn bị văn bản thành lập và cơ sở vật chất để Dòng Nữ Vương Hòa Bình được hiện diện và phát triển nơi giáo phận mới. </span></p> <p style="text-align: justify;"><i><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Chúng tôi sẽ tiếp tục nói về Cha Phaolô Võ Quốc Ngữ vị mục tử nhiệt thành truyền giáo trong bài tiếp theo, rất mong quý vị và các bạn quan tâm theo dõi. </span></i></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><b><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">PHẦN II : </span></b></span></p> <p style="text-align: justify;"><i><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Với ước nguyện cả cuộc đời được sống giữa đoàn chiên, những ngày cuối đời được nghỉ hưu với đoàn chiên, nhất là được an nghỉ giữa đoàn chiên, và mong ước được chết trong vòng tay của Mẹ Maria yêu mến, những giây phút cuối đời, ngài không ngừng nhắc đi nhắc lại điệp khúc: “Lạy Mẹ Maria, xin Mẹ đưa con về với Mẹ”, “Lạy Mẹ của con, con muốn nhờ Mẹ”. </span></i></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><b><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Văn Việt </span></b></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Thời sơ khai của giáo hội, thánh Phaolô được xem như là nhà truyền giáo lỗi lạc của mọi thế hệ, và là nhà khai phá tài ba nỗi danh về việc thiết lập các giáo đoàn mới. Hành trình truyền giáo của ngài đi xuyên lục địa. Thời hiện đại, tiếp bước thánh Phaolô, vị thánh quan thầy, Cha Phaolô Võ Quốc Ngữ cũng được người người ca tụng là nhà truyền giáo nhiệt tâm, nhà khai phá không ngơi nghỉ, và là người nỗi danh về việc thiết lập các giáo đoàn mới. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Từ năm 1954 đến năm 1968, trong vòng 14 năm Cha Phaolô Võ Quốc Ngữ đã thành lập 10 giáo xứ là Tân Mai, Tân Bùi, Kim Châu, Kim Phát, Kim Thành, Giang Sơn, Đông Sơn, Hòa Bình, Quy Hòa, và Thuận Hiếu. Đồng thời ngài quản sáu giáo xứ là: Thánh Tâm Pleiku, Mỹ Thành, Hiếu Đạo, Thọ Thành, Tân Thành và Ngọc Thành. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Sau khi Giáo Phận Buôn Mê Thuộc được thành lập, cuối năm 1968, ngài được cử đi làm quản xứ giáo xứ Chi Lăng. Cuộc sống nơi xứ mới chưa yên ổn, mới chỉ được 4 tháng một ngày, vì công việc khởi đầu của một giáo phận đòi hỏi nhiều bàn tay tài ba tâm huyết. Do đó, năm 1969, ngài được mời về làm quản lý Tòa Giám Mục, đồng thời khởi công xây dựng tiểu chủng viện Phaolô Lê Bảo Tịnh, chuẩn bị nhân sự tương lai cho giáo phận. Hình như ngài có duyên nợ với giáo xứ Chi Lăng hay sao, mà sau khi công việc xây dựng tại Tiểu Chủng Viện tạm ổn, ngài lại khăn gói tới giáo xứ Chi Lăng lần thứ hai trong thời gian 11 tháng 11 ngày. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Sau một thời gian như trả hết nợ với giáo xứ Chi Lăng, năm 1970, ngài được sai đến với miền đất xa xôi cách trở, đó là vùng đất Phước Long. Tại đây, ngài lãnh xứ mạng làm quản xứ giáo xứ Phước Long. Sau 2 năm củng cố và phát triển cộng đoàn, năm 1972, giả từ Phước Long, ngài lên đường trở lại Buôn Mê Thuộc nhận trách nhiệm quản xứ giáo xứ Vinh Quang. Giáo dân của giáo xứ Vinh Quang càng ngày càng gia tăng nên một số gia đình đã di cư về phía Buôn Hồ để lập nghiệp, vì vậy năm 1974, ngài lại nói lời chia tay với bà con giáo xứ Vinh Quang, để đi thành lập giáo xứ Vinh Phước, đồng thời bắt tay xây dựng nhà thờ Vinh Phước, một giáo xứ mới nằm ngay bên cạnh giáo xứ Vinh Đức. Năm 1976, sau thời gian đi cải tạo về, ngài trở lại làm quản xứ giáo xứ Vinh Đức. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Năm 1980, ngài trở lại thành phố Buôn Mê Thuộc, tới thung lũng đầy thơ mộng làm quản xứ giáo xứ Hưng Đạo. Năm 1985, rời thung lũng, ngài đi đến Châu Sơn, núi ngọc, lãnh trách vụ quản xứ giáo xứ Châu Sơn. Sau thời gian miệt mài củng cố và phát triển giáo xứ Châu Sơn, năm 1989, từ biệt giáo xứ Châu Sơn ngài về nghỉ tại Tòa Giám Mục để chờ đợi cơ hội thuận tiện để trở lại giáo hạt Phước Long. Nóng lòng chờ đợi ở tòa giám mục thấy không ổn và không thuận tiện, nên cuối năm 1989, ngài xin Đức Cha về Sài Gòn lưu trú tại nhà hưu dưỡng Hà Nội để thuận tiện cho việc chăm sóc mục vụ cho giáo dân giáo hạt Phước Long vốn đang vắng bóng chủ chăn. Niềm mơ ước bấy lâu đã thành hiện thực, ngày 23/11/1991 ngài được chính thức về lưu trú tại giáo xứ Long Điền, làm quản hạt Phước Long, quản xứ Long Điền. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Bấy giờ, cả giáo hạt rộng lớn chỉ có vỏn vẹn 2 linh mục nên ngài đã đảm nhiệm thêm các giáo xứ Nhơn Hòa, Sông Bé, Phước Long, giáo họ Sơn Long và Sơn Giang. Nhận thấy nhu cầu từ các vùng sâu, vùng xa của giáo hạt khi giáo dân ngày càng gia tăng, ngài đã nỗ lực thành lập giáo họ An Bình, và giáo họ Đặc Ân. Vì số giáo dân đông, cộng thêm việc chăm sóc anh chị em sắc tộc, nên cần thêm người cộng tác, ngày 19/11/1994 ngài đã lo liệu sắp xếp thành lập cộng đoàn Dòng Nữ Vương Hòa Bình Long Điền với tôn chỉ “lo cho anh em sắc tộc”. Với lòng yêu mến Đức Mẹ cách đặc biệt, ngài đã ra công tái thiết trung tâm hành hương Đức Mẹ Thác Mơ. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Năm 1997, sau cơn bệnh thập tử nhất sinh, nhưng được Chúa cho bình phục, ngài đã giao cho cha phó Gioan Baotixita Nguyễn Văn Hậu nhận sở để về tiếp quản khu vực Đồng Xoài vừa được Giáo Phận Phú Cường bàn giao lại. Chính tại đây, ngài được giao trách nhiệm quản xứ Giáo xứ Đồng Xoài, và kiêm nhiệm giáo xứ Tân Hưng, giáo xứ Tân Lập, giáo xứ Thuận Lợi, giáo họ Thuận Phú, giáo họ Tân Hòa, và giáo họ Tân Lợi. Đồng thời ngài cũng thành lập giáo họ Đồng Tâm, và giáo họ Tân Điền. Ngày 17/9/1997, ngài đã lo liệu xắp xếp để thành lập cộng đoàn Dòng Nữ Vương Hòa Bình Đồng Xoài. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Ngày 10/01/2000, mặt dù tuổi cao sức yếu, và thấm mệt sau thời gian dài quên mình phục vụ, ngài xin nghỉ chức vụ quản hạt giáo hạt Phước Long, và xin nghỉ công tác mục vụ vì lợi ích chung của Giáo Hội. Nhưng chủ chăn giáo phận đã xin ngài cố gắng sức về lại Phước Long, một giáo xứ chưa có cơ sở vật chất, một đoàn chiên còn tản mát, và vì vâng lời vị chủ chăn khả kính, ngài đã vui lòng trở lại giáo xứ Phước Long lần thứ 2 để tái thiết và hồi sinh giáo xứ vốn chịu nhiều thiệt hại sau chiến tranh. Thế là một lần nữa, ngài âm thầm lãnh sứ mạng quản xứ giáo xứ Phước Long lần thứ 2 sau gần 30 năm xa cách. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Ngày 15/10/2001, dường như biết trước giờ an nghỉ đã gần kề, nên ngài tranh thủ sắp xếp thành lập cộng đoàn dòng Nữ Vương Hòa Bình Phước Long. Khi ngôi thánh đường cuối cùng ngài xây dựng còn dang dở, khi đoàn chiên cuối đời ngài chăm sóc vừa mới hồi sinh, khi cộng đoàn dòng tu công ngài thiết lập chưa được mừng đầy tháng, thì ngày 23/11/2001 ngài đã đi hưu dưỡng tại nhà dưỡng bệnh giáo phận tại giáo xứ Long Điền. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Về dưỡng bệnh tại nhà dưỡng bệnh Long Điền, tưởng là từ nay ngài được nghĩ ngơi, nào ngờ đâu, bề trên giáo phận lại xin ngài phục vụ cho đến giây phút cuối cùng. Nên dù đã nghĩ hưu, nhưng ngài vẫn tiếp tục điều hành công việc quản trị vườn cao su giáo phận tại Long Điền, một tài sản giáo phận do chính tay ngài gầy dựng và chăm sóc. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Với ước nguyện cả cuộc đời được sống giữa đoàn chiên, những ngày cuối đời được nghỉ hưu với đoàn chiên, nhất là được an nghỉ giữa đoàn chiên, và mong ước được chết trong vòng tay của Mẹ Maria yêu mến, những giây phút cuối đời, ngài không ngừng nhắc đi nhắc lại điệp khúc: “Lạy Mẹ Maria, xin Mẹ đưa con về với Mẹ”, “Lạy Mẹ của con, con muốn nhờ Mẹ”. Và mong ước của ngài đã thành hiện thực, ngài được ra đi về cùng Chúa với Mẹ vào lúc 3h15 phút ngày 16/08/2007 khi mà cả giáo hội vừa hân hoan long trọng mừng chính Mẹ được diễm phúc được Hồn Xác Về Trời. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">Thánh lễ đồng tế an táng được cử hành lúc 9h00 sáng ngày 20/08/2007 tại nhà thờ giáo xứ Long Điền, do Đức Cha Phaolô Nguyễn Văn Hòa, giám quản Tông Tòa giáo Phận Ban Mê Thuột chủ tế. Thi hài của ngài được an nghĩ cùng với đoàn chiên ngài tại đất thánh giáo xứ Long Điền, giáo phận Ban Mê Thuột. </span></p> <p style="text-align: justify;"><a href="https://vietnamese.rvasia.org/g%C6%B0%C6%A1ng-ch%E1%BB%A9ng-nh%C3%A2n/cha-phaol%C3%B4-v%C3%B5-qu%E1%BB%91c-ng%E1%BB%AF-v%E1%BB%8B-m%E1%BB%A5c-t%E1%BB%AD-nhi%E1%BB%87t-th%C3%A0nh-truy%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-v%C3%A0-th%C3%A0nh-l%E1%BA%ADp-c%C3%A1c-gi%C3%A1o-x%E1%BB%A9"></a><strong>Nguồn:</strong>&nbsp;<a href="https://vietnamese.rvasia.org/g%C6%B0%C6%A1ng-ch%E1%BB%A9ng-nh%C3%A2n/cha-phaol%C3%B4-v%C3%B5-qu%E1%BB%91c-ng%E1%BB%AF-v%E1%BB%8B-m%E1%BB%A5c-t%E1%BB%AD-nhi%E1%BB%87t-th%C3%A0nh-truy%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-v%C3%A0-th%C3%A0nh-l%E1%BA%ADp-c%C3%A1c-gi%C3%A1o-x%E1%BB%A9">https://vietnamese.rvasia.org/g%C6%B0%C6%A1ng-ch%E1%BB%A9ng-nh%C3%A2n/cha-phaol%C3%B4-v%C3%B5-qu%E1%BB%91c-ng%E1%BB%AF-v%E1%BB%8B-m%E1%BB%A5c-t%E1%BB%AD-nhi%E1%BB%87t-th%C3%A0nh-truy%E1%BB%81n-gi%C3%A1o-v%C3%A0-th%C3%A0nh-l%E1%BA%ADp-c%C3%A1c-gi%C3%A1o-x%E1%BB%A9</a><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;"></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 107%; font-family: Verdana, sans-serif;">&nbsp;</span></p></div>Thánh lễ tạ ơn và cầu bình an cho giáo xứ của cha mới Phêrô Võ Tá Văn2018-07-28T14:27:10+07:002018-07-28T14:27:10+07:00http://gxthohoang.net/sinh-hoat-giao-xu/item/9364-thanh-le-ta-on-va-cai-binh-an-cho-giao-xu-cua-cha-moi-phero-vo-ta-tamBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/1c6d2154d025be94de346299faa49f09_S.jpg" alt="Thánh lễ tạ ơn và cầu bình an cho giáo xứ của cha mới Phêrô Võ Tá Văn" /></div><div class="K2FeedIntroText">Thánh lễ tạ ơn và cầu bình an cho giáo xứ của cha mới Phêrô Võ Tá Văn </div><div class="K2FeedFullText"></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">&nbsp;Lúc 4 giờ 45 phút &nbsp;ghứ sáu ngày 27 tháng 07 năm 2018, nhà thờ giáo xứ Thổ Hoàng đã hân hoan chào đón cha Phêrô Võ Tá Văn, người con của giáo xứ Sơn Bình, hạt Bình Giã giáo phận Bà Rịa, gốc là &nbsp;con cháu của Thổ Hoàng cùng với ông bà cố về thăm bà con thân thuộc tại giáo xứ Thổ Hoàng đồng thời chủ sự dâng thánh lễ cầu bình an cho giáo xứ, cầu cho các linh hồn trong gia tộc đã lìa cõi thế.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 13.3333px;">Đồng tế với cha mới Phê rô có cha quản xứ Giuse Trần Thế Thành cùng với sự hiện diện &nbsp;hiệp thông của đông đảo bà con giáo dân, bà con trong thân tộc........</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Cha Võ Tá Văn đã được Đức Giám mục&nbsp;&nbsp;Giáo phận Bà Rịa&nbsp;Emmanuel Nguyễn Hồng Sơn truyền chức linh mục&nbsp;vào lúc 8g30 ngày 05.7.2018, tại nhà thờ Chánh Tòa Bà Rịa.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt;">Tâm tình chia sẻ trong thánh lễ, cha mới&nbsp;Phêrô Võ Tá Văn đã dùng 2 câu thơ &nbsp;“Cảm ơn đời mỗi sớm mai thức dậy, ta có thêm ngày nữa để yêu thương” để nói lên tầm tình tạ ơn của mình: Người biết tạ ơn là một người có một tâm hồn đẹp,</span><span style="font-size: 10pt;">là người&nbsp;</span><span style="font-size: 10pt;">biết biểu lộ một tấm lòng lạc quan yêu đời và biểu lộ một &nbsp;cung cách khiêm nhường để đón nhận mọi sự trong yêu thương và kính trọng.biết cám ơn Chúa khi mỗi sáng mai thức dậy đang khi đó có hàng vạn người không còn thức dạy.biết cám ơn cha mẹ đã cho mình góp mặt vào hội vui trần thế với thân phận và cung cách làm người làm con cháu của gia đình, có ông bà mẹ cha, làm con của Chúa. Cám ơn thầy cô cho họ kiến thức, cám ơn bạn bè cùng bên ta từng khúc quanh của dòng đời. .....................</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Lời tạ ơn như &nbsp;thái độ khiêm cung của người phong hủi được chữa lành, và anh đã trở lại tạ ơn Chúa với một thái độ khiêm tốn thẳm sâu, từ tâm tình tạ ơn cha mới Phêrô mời gọi cộng đoàn hiệp với ngài tiếp tục tạ ơn Chúa đã ban hồng ân thánh chức linh mục cho ngài, xin tiếp tục cầu nguyện cho ngài được kiên trung trong sứ vụ mới và luôn sống xứng đáng là một linh mục như lòng Chúa mong ước..</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Sau lời nguyện hiệp lễ, một vị trong ban thường vụ thay mặt cho giáo xứ gởi lời tri ân và chúc mừng cha mới và gia đình.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Kết thúc thánh lễ cha mới đã ghi hình lưu niệm với Thường vụ hội đồng giáo xứ và bà con thân thuộc.</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6474.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 6474" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6475.jpg" width="600" height="494" alt="IMG 6475" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6476.jpg" width="600" height="438" alt="IMG 6476" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6479.jpg" width="600" height="601" alt="IMG 6479" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6481.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 6481" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6482.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 6482" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6485.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 6485" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6486.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 6486" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6487.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 6487" /></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Hồng Bính</span></strong></p> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/1c6d2154d025be94de346299faa49f09_S.jpg" alt="Thánh lễ tạ ơn và cầu bình an cho giáo xứ của cha mới Phêrô Võ Tá Văn" /></div><div class="K2FeedIntroText">Thánh lễ tạ ơn và cầu bình an cho giáo xứ của cha mới Phêrô Võ Tá Văn </div><div class="K2FeedFullText"></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">&nbsp;Lúc 4 giờ 45 phút &nbsp;ghứ sáu ngày 27 tháng 07 năm 2018, nhà thờ giáo xứ Thổ Hoàng đã hân hoan chào đón cha Phêrô Võ Tá Văn, người con của giáo xứ Sơn Bình, hạt Bình Giã giáo phận Bà Rịa, gốc là &nbsp;con cháu của Thổ Hoàng cùng với ông bà cố về thăm bà con thân thuộc tại giáo xứ Thổ Hoàng đồng thời chủ sự dâng thánh lễ cầu bình an cho giáo xứ, cầu cho các linh hồn trong gia tộc đã lìa cõi thế.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 13.3333px;">Đồng tế với cha mới Phê rô có cha quản xứ Giuse Trần Thế Thành cùng với sự hiện diện &nbsp;hiệp thông của đông đảo bà con giáo dân, bà con trong thân tộc........</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Cha Võ Tá Văn đã được Đức Giám mục&nbsp;&nbsp;Giáo phận Bà Rịa&nbsp;Emmanuel Nguyễn Hồng Sơn truyền chức linh mục&nbsp;vào lúc 8g30 ngày 05.7.2018, tại nhà thờ Chánh Tòa Bà Rịa.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt;">Tâm tình chia sẻ trong thánh lễ, cha mới&nbsp;Phêrô Võ Tá Văn đã dùng 2 câu thơ &nbsp;“Cảm ơn đời mỗi sớm mai thức dậy, ta có thêm ngày nữa để yêu thương” để nói lên tầm tình tạ ơn của mình: Người biết tạ ơn là một người có một tâm hồn đẹp,</span><span style="font-size: 10pt;">là người&nbsp;</span><span style="font-size: 10pt;">biết biểu lộ một tấm lòng lạc quan yêu đời và biểu lộ một &nbsp;cung cách khiêm nhường để đón nhận mọi sự trong yêu thương và kính trọng.biết cám ơn Chúa khi mỗi sáng mai thức dậy đang khi đó có hàng vạn người không còn thức dạy.biết cám ơn cha mẹ đã cho mình góp mặt vào hội vui trần thế với thân phận và cung cách làm người làm con cháu của gia đình, có ông bà mẹ cha, làm con của Chúa. Cám ơn thầy cô cho họ kiến thức, cám ơn bạn bè cùng bên ta từng khúc quanh của dòng đời. .....................</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Lời tạ ơn như &nbsp;thái độ khiêm cung của người phong hủi được chữa lành, và anh đã trở lại tạ ơn Chúa với một thái độ khiêm tốn thẳm sâu, từ tâm tình tạ ơn cha mới Phêrô mời gọi cộng đoàn hiệp với ngài tiếp tục tạ ơn Chúa đã ban hồng ân thánh chức linh mục cho ngài, xin tiếp tục cầu nguyện cho ngài được kiên trung trong sứ vụ mới và luôn sống xứng đáng là một linh mục như lòng Chúa mong ước..</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Sau lời nguyện hiệp lễ, một vị trong ban thường vụ thay mặt cho giáo xứ gởi lời tri ân và chúc mừng cha mới và gia đình.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Kết thúc thánh lễ cha mới đã ghi hình lưu niệm với Thường vụ hội đồng giáo xứ và bà con thân thuộc.</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6474.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 6474" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6475.jpg" width="600" height="494" alt="IMG 6475" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6476.jpg" width="600" height="438" alt="IMG 6476" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6479.jpg" width="600" height="601" alt="IMG 6479" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6481.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 6481" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6482.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 6482" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6485.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 6485" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6486.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 6486" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/IMG_6487.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 6487" /></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Hồng Bính</span></strong></p> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p></div>Hình ảnh Lễ thánh Giuse quan thầy giáo xứ và của cha quản xứ2018-03-21T16:32:38+07:002018-03-21T16:32:38+07:00http://gxthohoang.net/sinh-hoat-giao-xu/item/8880-hinh-anh-le-thanh-giuse-quan-thay-giao-xu-va-cha-quan-xuBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/8312cc1db898bebdf027e58e1c26955b_S.jpg" alt="Hình ảnh Lễ thánh Giuse quan thầy giáo xứ và của cha quản xứ" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Hình ảnh  Lễ thánh Giuse quan thầy giáo xứ và của cha  quản xứ </div><div class="K2FeedFullText"></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">&nbsp;Đoàn rước kiệu trọng thể thánh cả Giuse bạn Đức Trinh Nữ Maria từ hội trường tiến vào nhà thờ vào lúc 4 giờ 45 phút rạng sáng ngày 19.03.2018, đã bắt đầu cho thánh lễ trọng thể mừng kính Thánh Giuse, &nbsp;quan thầy của Giáo hội Việt Nam, quan thầy của giáo xứ và của cha quản xứ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Cha quản xứ Giuse đã giới thiệu thánh Giuse là một &nbsp;con người bình thường như mọi người,&nbsp;Giuse quá đơn giản, cuộc sống của Ngài chỉ biết im lặng và lặng im. trong im lặng ngài đón nhận và thực thi trách nhiệm&nbsp;Thiên Chúa giao phó &nbsp;làm “cha nuôi của Chúa Giêsu”, làm “bạn trăm năm của Đức Trinh Nữ Maria”. Ngài đã thực hiện hoàn toàn theo ý muốn của Thiên Chúa trong mọi biến cố,&nbsp;luôn hướng về Ý Chúa,trong nội tâm thinh lặng, ngài lắng nghe và mau mắn thực thi ý Chúa......</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tiếp đến cha Giuse mời gọi mọi người hãy kiểm điểm, nhìn lại đời sống gằng ngày mà chúng ta quá để ý lo toan ba cái chuyện &nbsp;vớ vẩn mà quên chuyện cần là gia đình, cộng đoàn, giáo xứ...., chúng ta chỉ thích sống trong ồn ào náo nhiệt và không dành một khoảng lặng để Thánh ý của Chúa thực thi trong cuộc đời của chúng ta......</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Sau lời nguyện Hiệp Lễ, ông Giuse Nguyễn Công Anh thay mặt thường vụ hội đồng giáo xứ chúc mừng cha quản xứ và cộng đoàn trong ngày lễ mừng bổn mạng hôm nay.</span></p> <p style="text-align: center;"><img src="images/IMG_5564.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 5564" /></p> <p style="text-align: center;"><img src="images/IMG_5570.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 5570" /></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #ff0000;"><strong><img src="images/IMG_5574.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 5574" /></strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #ff0000;"><strong><img src="images/IMG_5575.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 5575" /></strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #ff0000;"><strong><img src="images/IMG_5576.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 5576" /></strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #ff0000;"><strong><img src="images/IMG_5581.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 5581" /></strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #ff0000;"><strong><img src="images/IMG_5588.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 5588" /></strong></span></p> <p><span style="color: #ff0000;"><a href="https://photos.app.goo.gl/ypkdJJdniLjoNFfo2"><span style="color: #ff0000;"><strong>Xem Hình Ảnh</strong></span></a></span></p> <p><strong>Hồng Bính</strong></p> <div><strong><br /></strong></div></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/8312cc1db898bebdf027e58e1c26955b_S.jpg" alt="Hình ảnh Lễ thánh Giuse quan thầy giáo xứ và của cha quản xứ" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Hình ảnh  Lễ thánh Giuse quan thầy giáo xứ và của cha  quản xứ </div><div class="K2FeedFullText"></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">&nbsp;Đoàn rước kiệu trọng thể thánh cả Giuse bạn Đức Trinh Nữ Maria từ hội trường tiến vào nhà thờ vào lúc 4 giờ 45 phút rạng sáng ngày 19.03.2018, đã bắt đầu cho thánh lễ trọng thể mừng kính Thánh Giuse, &nbsp;quan thầy của Giáo hội Việt Nam, quan thầy của giáo xứ và của cha quản xứ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Cha quản xứ Giuse đã giới thiệu thánh Giuse là một &nbsp;con người bình thường như mọi người,&nbsp;Giuse quá đơn giản, cuộc sống của Ngài chỉ biết im lặng và lặng im. trong im lặng ngài đón nhận và thực thi trách nhiệm&nbsp;Thiên Chúa giao phó &nbsp;làm “cha nuôi của Chúa Giêsu”, làm “bạn trăm năm của Đức Trinh Nữ Maria”. Ngài đã thực hiện hoàn toàn theo ý muốn của Thiên Chúa trong mọi biến cố,&nbsp;luôn hướng về Ý Chúa,trong nội tâm thinh lặng, ngài lắng nghe và mau mắn thực thi ý Chúa......</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tiếp đến cha Giuse mời gọi mọi người hãy kiểm điểm, nhìn lại đời sống gằng ngày mà chúng ta quá để ý lo toan ba cái chuyện &nbsp;vớ vẩn mà quên chuyện cần là gia đình, cộng đoàn, giáo xứ...., chúng ta chỉ thích sống trong ồn ào náo nhiệt và không dành một khoảng lặng để Thánh ý của Chúa thực thi trong cuộc đời của chúng ta......</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Sau lời nguyện Hiệp Lễ, ông Giuse Nguyễn Công Anh thay mặt thường vụ hội đồng giáo xứ chúc mừng cha quản xứ và cộng đoàn trong ngày lễ mừng bổn mạng hôm nay.</span></p> <p style="text-align: center;"><img src="images/IMG_5564.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 5564" /></p> <p style="text-align: center;"><img src="images/IMG_5570.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 5570" /></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #ff0000;"><strong><img src="images/IMG_5574.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 5574" /></strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #ff0000;"><strong><img src="images/IMG_5575.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 5575" /></strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #ff0000;"><strong><img src="images/IMG_5576.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 5576" /></strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #ff0000;"><strong><img src="images/IMG_5581.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 5581" /></strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #ff0000;"><strong><img src="images/IMG_5588.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 5588" /></strong></span></p> <p><span style="color: #ff0000;"><a href="https://photos.app.goo.gl/ypkdJJdniLjoNFfo2"><span style="color: #ff0000;"><strong>Xem Hình Ảnh</strong></span></a></span></p> <p><strong>Hồng Bính</strong></p> <div><strong><br /></strong></div></div>Thánh lễ cầu cho Các Đẳng Linh Hồn tại nghĩa trang giáo xứ2017-11-03T19:20:42+07:002017-11-03T19:20:42+07:00http://gxthohoang.net/sinh-hoat-giao-xu/item/8246-thanh-le-cau-cho-cac-dang-linh-hon-tai-nghia-trang-giao-xuBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/a76ddb8fbf7ff5489a5a1800cc77a6f6_S.jpg" alt="Thánh lễ cầu cho Các Đẳng Linh Hồn tại nghĩa trang giáo xứ" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Thánh lễ cầu cho Các Đẳng Linh Hồn tại nghĩa trang giáo xứ </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;">Kết thúc tháng Mân Cồi, mọi người tín hữu vui mừng bước vào tháng 11, mừng lễ Các Thánh Nam Nữ, tiếp theo đó là lễ cầu cho Các Đẳng Linh Hồn, giúp người tín hữu sống trong &nbsp;mầu nhiệm sự chết và sự sống lại nhằm hướng &nbsp;đến các đẳng linh hồn trong niềm hy vọng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;">Nghĩa trang hôm nay rợp một &nbsp;màu hoa cúc vàng rực rỡ với lung linh ánh nến và nghi ngút khói hương trên từng phần mộ, giữa bầu trời Cao Nguyên vào tiết thu, gió lành lạnh thổi khiến lá vàng rơi rụng làm cho khung cảnh nghĩa tràng càng thêm phần trầm mặc, giúp lòng người lắng lại nhớ về nguồn cội, nhớ về ông bà tổ tiên cùng bè bạn để hiệp thông với những người thân yêu đang yên nghỉ tại đây vọng chờ ngày Phục Sinh. &nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;">Thánh lễ đồng tế diễn ra vào lúc 16 giờ 30 ngày 02 tháng 11.2017.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;">Cha GB Nguyễn Kim Hướng SVD chủ tế, cùng đồng tế có cha quản xứ Giuse Trần Thế Thành với sự hiệp thông của đông đảo bà con giáo dân trong và ngoài giáo xứ họp về đây thăm viếng và hiệp thông với thân nhân của mình yên nghỉ trong nghĩa trang nầy.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;">Sau Tin Mừng cha GB Nguyễn Kim Hướng đã chia sẻ: Người Kitô hữu chúng ta lấy sự kiện Đức Ki tô tử nạn phục sinh và lời hứa của Ngài làm nền tảng cho đức tin của mình: <i>Ta là Đường là Sự Thật và Sự Sống, ai tin ta dù có chết cũng sẽ được sống”. Đây là câu giải đáp của chúng ta cho câu hỏi là: chết đi về đâu? Thánh Phaolô trong thư gởi tín hữu Philipphê nói như sau: “Quê hương chúng ta ở trên trời, và chúng ta đang nóng lòng mong đợi Đức Giêsu đến cứu chuộc chúng ta, Người có quyền năng khắc phục muôn loài, và sẽ dùng quyền năng ấy mà biến đổi thân xác yếu hèn của chúng ta nên thân xác sáng lắng vinh hiển của Người” ( pl 3,20-21) Ngày hôm nay phụng vụ mời gọi chúng ta tưởng nhớ các tín hữu đã qua đời, và chúng ta cúng với toàn thể Giáo hội chia sẻ tiếng khóc của người đau khổ vì xa rời người thân yêu, và cũng như</i></span><i style="color: #002060; font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">&nbsp;Người và nhờ Người, Giáo hội làm vang lên lời cảm tạ Thiên Chúa Cha,là Đấng đã giải thoát chúng ta khỏi ách thống trị của tội lỗi và cái chết……</i><span style="color: #002060; font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Kết thúc bài giảng cha GB mời gọi cộng đoàn</span><i style="color: #002060; font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">:” Người đời có thể quên bạn, nhưng bạn đừng để để Thiên Chúa quên bạn, muốn vậy bạn hãy sống và bắt chước Đấng có thể cứu vớt bạn, người đó chính là Đức Ki tô……..”</i></p> <p align="center" style="text-align: center;"><span style="color: #003366;"><em><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif;">Mời nghe bài giảng</span></em></span></p> <p align="center" style="text-align: center;"><span style="color: #003366;"><em><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif;">{mp3remote}</span></em></span></p> <p><em><a href="http://thanhnhacvietnam.info/HongBinh/SuyNiem/BaiGiangLCH-lmnguyenkimhuong.mp3">http://thanhnhacvietnam.info/HongBinh/SuyNiem/BaiGiangLCH-lmnguyenkimhuong.mp3</a></em></p> <p><em>{/mp3remote}</em></p> <p>&nbsp;</p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;">Trước &nbsp;khi kết thúc thánh lễ, cha chủ tế GB và cha quản xứ đi rảy nước thánh trên các phần mộ trong lời kinh âm vang của cộng đoàn, kinh Lạy Cha,kinh Tin Kính, kinh Vực Sâu để cầu nguyện cho các linh hồn đang yên nghỉ nơi đây.</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;"><img src="images/IMG_4571.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 4571" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;"><img src="images/IMG_4569.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 4569" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;"><img src="images/IMG_4572.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 4572" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;"><img src="images/IMG_4573.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 4573" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;"><img src="images/IMG_4574.jpg" width="600" height="399" alt="IMG 4574" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;"><img src="images/IMG_4584.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 4584" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;"><img src="images/IMG_4585.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 4585" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;"><img src="images/IMG_4588.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 4588" /></span></p> <p><span style="color: #ff0000;"><strong><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif;"><a href="https://photos.app.goo.gl/Akg9kDcfHNYcnrOX2"><span style="color: #ff0000;">Mời Xem Hình Ảnh</span></a></span></strong></span></p> <p><strong><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;">Hồng Bính</span></strong></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;">&nbsp;</span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/a76ddb8fbf7ff5489a5a1800cc77a6f6_S.jpg" alt="Thánh lễ cầu cho Các Đẳng Linh Hồn tại nghĩa trang giáo xứ" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Thánh lễ cầu cho Các Đẳng Linh Hồn tại nghĩa trang giáo xứ </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;">Kết thúc tháng Mân Cồi, mọi người tín hữu vui mừng bước vào tháng 11, mừng lễ Các Thánh Nam Nữ, tiếp theo đó là lễ cầu cho Các Đẳng Linh Hồn, giúp người tín hữu sống trong &nbsp;mầu nhiệm sự chết và sự sống lại nhằm hướng &nbsp;đến các đẳng linh hồn trong niềm hy vọng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;">Nghĩa trang hôm nay rợp một &nbsp;màu hoa cúc vàng rực rỡ với lung linh ánh nến và nghi ngút khói hương trên từng phần mộ, giữa bầu trời Cao Nguyên vào tiết thu, gió lành lạnh thổi khiến lá vàng rơi rụng làm cho khung cảnh nghĩa tràng càng thêm phần trầm mặc, giúp lòng người lắng lại nhớ về nguồn cội, nhớ về ông bà tổ tiên cùng bè bạn để hiệp thông với những người thân yêu đang yên nghỉ tại đây vọng chờ ngày Phục Sinh. &nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;">Thánh lễ đồng tế diễn ra vào lúc 16 giờ 30 ngày 02 tháng 11.2017.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;">Cha GB Nguyễn Kim Hướng SVD chủ tế, cùng đồng tế có cha quản xứ Giuse Trần Thế Thành với sự hiệp thông của đông đảo bà con giáo dân trong và ngoài giáo xứ họp về đây thăm viếng và hiệp thông với thân nhân của mình yên nghỉ trong nghĩa trang nầy.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;">Sau Tin Mừng cha GB Nguyễn Kim Hướng đã chia sẻ: Người Kitô hữu chúng ta lấy sự kiện Đức Ki tô tử nạn phục sinh và lời hứa của Ngài làm nền tảng cho đức tin của mình: <i>Ta là Đường là Sự Thật và Sự Sống, ai tin ta dù có chết cũng sẽ được sống”. Đây là câu giải đáp của chúng ta cho câu hỏi là: chết đi về đâu? Thánh Phaolô trong thư gởi tín hữu Philipphê nói như sau: “Quê hương chúng ta ở trên trời, và chúng ta đang nóng lòng mong đợi Đức Giêsu đến cứu chuộc chúng ta, Người có quyền năng khắc phục muôn loài, và sẽ dùng quyền năng ấy mà biến đổi thân xác yếu hèn của chúng ta nên thân xác sáng lắng vinh hiển của Người” ( pl 3,20-21) Ngày hôm nay phụng vụ mời gọi chúng ta tưởng nhớ các tín hữu đã qua đời, và chúng ta cúng với toàn thể Giáo hội chia sẻ tiếng khóc của người đau khổ vì xa rời người thân yêu, và cũng như</i></span><i style="color: #002060; font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">&nbsp;Người và nhờ Người, Giáo hội làm vang lên lời cảm tạ Thiên Chúa Cha,là Đấng đã giải thoát chúng ta khỏi ách thống trị của tội lỗi và cái chết……</i><span style="color: #002060; font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">Kết thúc bài giảng cha GB mời gọi cộng đoàn</span><i style="color: #002060; font-family: Verdana, sans-serif; font-size: 10pt;">:” Người đời có thể quên bạn, nhưng bạn đừng để để Thiên Chúa quên bạn, muốn vậy bạn hãy sống và bắt chước Đấng có thể cứu vớt bạn, người đó chính là Đức Ki tô……..”</i></p> <p align="center" style="text-align: center;"><span style="color: #003366;"><em><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif;">Mời nghe bài giảng</span></em></span></p> <p align="center" style="text-align: center;"><span style="color: #003366;"><em><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif;">{mp3remote}</span></em></span></p> <p><em><a href="http://thanhnhacvietnam.info/HongBinh/SuyNiem/BaiGiangLCH-lmnguyenkimhuong.mp3">http://thanhnhacvietnam.info/HongBinh/SuyNiem/BaiGiangLCH-lmnguyenkimhuong.mp3</a></em></p> <p><em>{/mp3remote}</em></p> <p>&nbsp;</p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;">Trước &nbsp;khi kết thúc thánh lễ, cha chủ tế GB và cha quản xứ đi rảy nước thánh trên các phần mộ trong lời kinh âm vang của cộng đoàn, kinh Lạy Cha,kinh Tin Kính, kinh Vực Sâu để cầu nguyện cho các linh hồn đang yên nghỉ nơi đây.</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;"><img src="images/IMG_4571.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 4571" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;"><img src="images/IMG_4569.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 4569" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;"><img src="images/IMG_4572.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 4572" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;"><img src="images/IMG_4573.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 4573" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;"><img src="images/IMG_4574.jpg" width="600" height="399" alt="IMG 4574" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;"><img src="images/IMG_4584.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 4584" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;"><img src="images/IMG_4585.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 4585" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;"><img src="images/IMG_4588.jpg" width="600" height="400" alt="IMG 4588" /></span></p> <p><span style="color: #ff0000;"><strong><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif;"><a href="https://photos.app.goo.gl/Akg9kDcfHNYcnrOX2"><span style="color: #ff0000;">Mời Xem Hình Ảnh</span></a></span></strong></span></p> <p><strong><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;">Hồng Bính</span></strong></p> <p><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Verdana, sans-serif; color: #002060;">&nbsp;</span></p></div>Đề tài 2. Giáo xứ: Cộng đoàn hiệp thông để truyền giáo2015-01-11T20:08:48+07:002015-01-11T20:08:48+07:00http://gxthohoang.net/chuyện-gia-đình/item/3397-de-tai-2-giao-xu-cong-doan-hiep-thong-de-truyen-giaoBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/426cfea560560e0bdaf1530d51ec056c_S.jpg" alt="Đề tài 2. Giáo xứ: Cộng đoàn hiệp thông để truyền giáo" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Đề tài 2. Giáo xứ: Cộng đoàn hiệp thông để truyền giáo </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 13.3333339691162px;">Đề tài 2. Giáo xứ: Cộng đoàn hiệp thông để truyền giáo</span></strong></span></p> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: center;"><em><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">“Anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em” (Ga 15,12).</span></em></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">Giáo xứ là Gia đình của Thiên Chúa bao gồm các gia đình là hội thánh tại gia và truyền giáo. Nếu gia đình có sứ mệnh gìn giữ, biểu lộ, và thông truyền tình yêu Thiên Chúa, và từ đó phản chiếu cách sống động cũng như tham dự một cách huyền nhiệm vào tình yêu thần linh đó, thì giáo xứ (và rộng hơn là giáo phận) mang sứ mệnh cùng độ sâu ấy (thậm chí còn sâu hơn), cao và rộng hơn, trên cả bốn khía cạnh : duy nhất, thánh thiện, công giáo, và đặc biệt là, tông truyền.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">1. Hiệp thông: một tên gọi khác của Yêu thương</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;"><em>“Thầy ban cho anh em một điều răn mới là anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em”</em> (Ga 13,34).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">- Đức Giêsu đã làm mẫu gương cho tình yêu ấy biểu lộ đặc biệt qua hành động Người rửa chân cho các môn đệ trong Bữa Ăn sau cùng, và qua cái Chết trên Thập giá như hành động hiến tế tự nguyện của Tình yêu cứu chuộc. Tình yêu tự hủy mình ra không (nihil) để kẻ được yêu hiện hữu, tức trở thành có (esse). Tham dự vào Tình yêu phong nhiêu ấy bằng cách sống tinh thần khiêm nhu, chia sẻ huynh đệ đến mức chia sẻ chính sự sống mình, thể hiện ở đỉnh cao là hành động phụng tự của Bữa Tiệc Vượt Qua hay Lễ Bẻ Bánh, chính là cử hành và sống mầu nhiệm Hiệp thông. Hiệp thông chính là tên gọi của Tình yêu, một Tình yêu tự hiến tác sinh nên sự sống mới. Bởi thế, Hiệp thông đã là truyền giáo.[1]</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">- Trong cộng đoàn tiên khởi ở Giêrusalem, các môn đệ <em>“chuyên cần nghe các Tông Đồ giảng dạy, luôn luôn hiệp thông với nhau, siêng năng tham dự lễ bẻ bánh, và cầu nguyện không ngừng”</em> (Cv 2,42).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">Hiệp thông trước hết là trong đức tin, đức tin của Hội thánh được đón nhận từ các Tông Đồ, là kho tàng của sự sống. Nhờ các bí tích, như các mối dây thánh thiêng, các tín hữu được kết hiệp với Đức Kitô và với nhau, đặc biệt là bí tích Rửa tội là cửa đón mọi người vào Hội thánh. Hiệp thông trong dân Thánh là hiệp thông nhờ các bí tích. Bí tích nào cũng tạo sự Hiệp thông, vì kết hiệp chúng ta với Thiên Chúa, nhưng bí tích Thánh Thể đưa ta vào sự hiệp thông trọn vẹn. Trong sự hiệp thông của Hội thánh, Chúa Thánh Thần “ban phát các ân sủng đặc biệt cho các tín hữu thuộc mọi bậc sống” để xây dựng Hội thánh[2]. <em>“Thần Khí tỏ mình ra nơi mỗi người một cách, là vì ích chung”</em> (1Cr 12,7).[3]</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;"><em>“Đối với họ, mọi sự đều là của chung”</em> (Cv 4,32). Kitô hữu thật sự coi tất cả những gì mình có như là của chung của mọi người, luôn mau mắn sẵn sàng làm nhẹ bớt gánh nặng cuộc sống của những kẻ khốn cùng. <em>Họ là những người quản lý tài sản của Chúa</em> (x. Lc 16,1-3)[4].</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">2. Giáo xứ là Cộng đoàn sống mầu nhiệm hiệp thông</span></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">- Như thế, đời sống trong Cộng đoàn hội thánh tại địa phương, mà đỉnh cao là Cộng đoàn Thánh Thể, là biểu hiện sự Hiệp thông với Thiên Chúa nhờ Chúa Kitô trong Chúa Thánh Thần, mang tính bí tích đó. Biểu hiện bí tích đó nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần, ơn Thông Hiệp, mà thành hiện thực cho cộng đoàn cử hành. Hiện thực Tình yêu đó vừa là hiệu quả của ân sủng vừa là do sự tham dự tự do của tín hữu. Hoa quả của ân sủng và lòng tin đó thể hiện qua thái độ sống thường nhật trong cộng đoàn giữa các thành viên và với người khác: đó là <em>“nhẫn nhục, hiền hậu, không ghen tương, không vênh vang, không tự đắc, không làm điều bất chính, không tìm tư lợi, không nóng giận, không nuôi hận thù, không mừng khi thấy sự gian ác, nhưng vui khi thấy điều chân thật; [...] tha thứ tất cả, tin tưởng tất cả, hi vọng tất cả, chịu đựng tất cả”</em> (1Cr 13,4-7).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">- Đời sống gia đình Kitô hữu đã là đời sống cộng đoàn hướng tới hiệp thông. Bàn ăn là nơi cả nhà vui vẻ sum vầy ăn chung trong thanh bình đầm ấm; và bàn thờ là nơi cả nhà cầu nguyện chung tạo nên giờ phút hồi tâm sau một ngày, hay một tuần, một tháng. Thế nhưng, giáo xứ mới là nơi các tín hữu có thể tập họp quanh Bàn tiệc Thánh Thể, là trung tâm đời sống phụng vụ của các gia đình Kitô giáo; đó là nơi tốt nhất để dạy giáo lý cứu độ của Chúa Kitô, cho trẻ nhỏ và cho cha mẹ chúng, và là nơi thuận tiện cho việc thực thi bác ái, từ thiện và huynh đệ[5]. Như vậy, đời sống cộng đoàn giáo xứ hướng tới sự hiệp thông sâu hơn, cao hơn, rộng lớn hơn trong cộng đoàn nhỏ gia đình.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">- “Ngoài ra, giáo xứ còn là cộng đoàn “luôn luôn hiệp thông với nhau”, giữa linh mục và giáo dân cũng như giữa giáo dân với nhau. Sự hiệp thông trong cộng đoàn được thể hiện qua sự tôn trọng, cộng tác và chia sẻ. Thật vậy, trên nền tảng bí tích Rửa Tội, mọi tín hữu đều bình đẳng với nhau về phẩm giá, cho nên phải tôn trọng lẫn nhau, tránh mọi hình thức phân biệt đối xử. Đồng thời phải cộng tác và chia sẻ với nhau để cùng xây dựng ngôi nhà chung là giáo xứ và thi hành sứ mạng chung là loan báo Tin Mừng cho muôn dân”.[6]</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="color: #800000; font-size: 10pt;">3. Giáo xứ là Cộng đoàn hiệp thông để truyền giáo</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">- Đức Thánh Cha Phanxicô nhắc nhớ rằng “Giáo xứ là sự hiện diện của Hội Thánh tại một địa phương nhất định. [...] Giáo xứ là một cộng đoàn của các cộng đoàn, một thánh điện để những người khát nước đến uống dọc đường, và một trung tâm thường xuyên vươn ra truyền giáo. Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng lời kêu gọi xem xét lại và canh tân các giáo xứ của chúng ta vẫn chưa đủ sức đưa các giáo xứ trở thành những môi trường sống hiệp thông và tham dự, và làm cho giáo xứ trở nên hoàn toàn hướng về truyền giáo”[7].</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">- Mỗi Giáo hội địa phương phải được xây dựng trên những chứng từ của sự hiệp thông hội thánh, đó vốn là điều làm nên chính bản chất của Giáo hội. Giáo phận và giáo xứ là một sự Hiệp thông của các cộng đoàn, tập hợp xung quanh Vị Mục Tử, trong đó các giáo sĩ, tu sĩ, giáo dân “đối thoại trong cuộc sống và bằng con tim” được nâng đỡ bởi ân sủng của Chúa Thánh Thần. Chính trong giáo phận sự hiệp thông của các cộng đoàn này được thực hiện trước hết ngay giữa lòng các thực tại xã hội, chính trị, kinh tế, tôn giáo và văn hóa. Sự hiệp thông hội thánh đó hàm nghĩa mỗi Giáo hội địa phương phải trở thành một “Giáo hội tham gia” (partipatory Church), có nghĩa là, một Giáo hội trong đó mọi người đều sống ơn gọi riêng của mình và thực hiện vai trò riêng của mình. Để xây dựng sự “hiệp thông vì sứ vụ” và thực hiện “sứ vụ của hiệp thông”, đặc sủng của mỗi thành viên cần được nhìn nhận, phát huy, và sử dụng cách hiệu quả. Cách riêng, cần để cho các giáo dân và tu sĩ tham gia sâu xa hơn nữa trong việc lên kế hoạch mục vụ và ra quyết định, thông qua các cơ chế tham gia như là Hội đồng Mục vụ hay các Công hội Giáo xứ.[8]</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Câu hỏi thảo luận</span></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><em><span style="font-size: 10pt;">1. Hiện tình của Giáo xứ của anh chị em có những điểm nào cần đổi mới để trở thành một cộng đoàn giáo hội hiệp thông và tham gia?</span></em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><em><span style="font-size: 10pt;">2. Anh chị em có ý thức thường xuyên nuôi dưỡng sự hiệp thông truyền giáo trong gia đình, trong giáo xứ, cộng đoàn nhỏ của mình không? Các mục tử nên làm gì giúp dân Chúa sống ý thức truyền giáo này?</span></em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><em><span style="font-size: 10pt;">3. Giáo xứ (và các gia đình) của anh chị em đã và đang làm gì trong quan hệ đối thoại liên tôn, đối thoại với người không tin, đối thoại trong văn hóa, với người nghèo trong định hướng Loan báo Tin mừng?</span></em></span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><em><strong>ubmvgiadinh.org</strong></em></span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">[1] Tertullian, Giáo phụ thế kỉ thứ II/III, nói: “Máu của các vị tử đạo là hạt giống làm trổ sinh các Kitô hữu” (Apologeticus).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">[2] X. Lumen gentium, 12.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">[3] GLHTCG, 949, 950, 951.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">[4] GLHTCG, 952.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">[5] X. GLHTCG, 2179; 2226.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">[6] HĐGMVN, Thư Mục vụ 2014, số 4.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">[7] X. Evangelii Gaudium, 28.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">[8] ĐGH Gioan Phaolô II, TH. Ecclesia in Asia (06 / 11 / 1999) (EA), 25.</span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/426cfea560560e0bdaf1530d51ec056c_S.jpg" alt="Đề tài 2. Giáo xứ: Cộng đoàn hiệp thông để truyền giáo" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Đề tài 2. Giáo xứ: Cộng đoàn hiệp thông để truyền giáo </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 13.3333339691162px;">Đề tài 2. Giáo xứ: Cộng đoàn hiệp thông để truyền giáo</span></strong></span></p> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: center;"><em><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">“Anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em” (Ga 15,12).</span></em></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">Giáo xứ là Gia đình của Thiên Chúa bao gồm các gia đình là hội thánh tại gia và truyền giáo. Nếu gia đình có sứ mệnh gìn giữ, biểu lộ, và thông truyền tình yêu Thiên Chúa, và từ đó phản chiếu cách sống động cũng như tham dự một cách huyền nhiệm vào tình yêu thần linh đó, thì giáo xứ (và rộng hơn là giáo phận) mang sứ mệnh cùng độ sâu ấy (thậm chí còn sâu hơn), cao và rộng hơn, trên cả bốn khía cạnh : duy nhất, thánh thiện, công giáo, và đặc biệt là, tông truyền.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">1. Hiệp thông: một tên gọi khác của Yêu thương</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;"><em>“Thầy ban cho anh em một điều răn mới là anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em”</em> (Ga 13,34).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">- Đức Giêsu đã làm mẫu gương cho tình yêu ấy biểu lộ đặc biệt qua hành động Người rửa chân cho các môn đệ trong Bữa Ăn sau cùng, và qua cái Chết trên Thập giá như hành động hiến tế tự nguyện của Tình yêu cứu chuộc. Tình yêu tự hủy mình ra không (nihil) để kẻ được yêu hiện hữu, tức trở thành có (esse). Tham dự vào Tình yêu phong nhiêu ấy bằng cách sống tinh thần khiêm nhu, chia sẻ huynh đệ đến mức chia sẻ chính sự sống mình, thể hiện ở đỉnh cao là hành động phụng tự của Bữa Tiệc Vượt Qua hay Lễ Bẻ Bánh, chính là cử hành và sống mầu nhiệm Hiệp thông. Hiệp thông chính là tên gọi của Tình yêu, một Tình yêu tự hiến tác sinh nên sự sống mới. Bởi thế, Hiệp thông đã là truyền giáo.[1]</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">- Trong cộng đoàn tiên khởi ở Giêrusalem, các môn đệ <em>“chuyên cần nghe các Tông Đồ giảng dạy, luôn luôn hiệp thông với nhau, siêng năng tham dự lễ bẻ bánh, và cầu nguyện không ngừng”</em> (Cv 2,42).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">Hiệp thông trước hết là trong đức tin, đức tin của Hội thánh được đón nhận từ các Tông Đồ, là kho tàng của sự sống. Nhờ các bí tích, như các mối dây thánh thiêng, các tín hữu được kết hiệp với Đức Kitô và với nhau, đặc biệt là bí tích Rửa tội là cửa đón mọi người vào Hội thánh. Hiệp thông trong dân Thánh là hiệp thông nhờ các bí tích. Bí tích nào cũng tạo sự Hiệp thông, vì kết hiệp chúng ta với Thiên Chúa, nhưng bí tích Thánh Thể đưa ta vào sự hiệp thông trọn vẹn. Trong sự hiệp thông của Hội thánh, Chúa Thánh Thần “ban phát các ân sủng đặc biệt cho các tín hữu thuộc mọi bậc sống” để xây dựng Hội thánh[2]. <em>“Thần Khí tỏ mình ra nơi mỗi người một cách, là vì ích chung”</em> (1Cr 12,7).[3]</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;"><em>“Đối với họ, mọi sự đều là của chung”</em> (Cv 4,32). Kitô hữu thật sự coi tất cả những gì mình có như là của chung của mọi người, luôn mau mắn sẵn sàng làm nhẹ bớt gánh nặng cuộc sống của những kẻ khốn cùng. <em>Họ là những người quản lý tài sản của Chúa</em> (x. Lc 16,1-3)[4].</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">2. Giáo xứ là Cộng đoàn sống mầu nhiệm hiệp thông</span></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">- Như thế, đời sống trong Cộng đoàn hội thánh tại địa phương, mà đỉnh cao là Cộng đoàn Thánh Thể, là biểu hiện sự Hiệp thông với Thiên Chúa nhờ Chúa Kitô trong Chúa Thánh Thần, mang tính bí tích đó. Biểu hiện bí tích đó nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần, ơn Thông Hiệp, mà thành hiện thực cho cộng đoàn cử hành. Hiện thực Tình yêu đó vừa là hiệu quả của ân sủng vừa là do sự tham dự tự do của tín hữu. Hoa quả của ân sủng và lòng tin đó thể hiện qua thái độ sống thường nhật trong cộng đoàn giữa các thành viên và với người khác: đó là <em>“nhẫn nhục, hiền hậu, không ghen tương, không vênh vang, không tự đắc, không làm điều bất chính, không tìm tư lợi, không nóng giận, không nuôi hận thù, không mừng khi thấy sự gian ác, nhưng vui khi thấy điều chân thật; [...] tha thứ tất cả, tin tưởng tất cả, hi vọng tất cả, chịu đựng tất cả”</em> (1Cr 13,4-7).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">- Đời sống gia đình Kitô hữu đã là đời sống cộng đoàn hướng tới hiệp thông. Bàn ăn là nơi cả nhà vui vẻ sum vầy ăn chung trong thanh bình đầm ấm; và bàn thờ là nơi cả nhà cầu nguyện chung tạo nên giờ phút hồi tâm sau một ngày, hay một tuần, một tháng. Thế nhưng, giáo xứ mới là nơi các tín hữu có thể tập họp quanh Bàn tiệc Thánh Thể, là trung tâm đời sống phụng vụ của các gia đình Kitô giáo; đó là nơi tốt nhất để dạy giáo lý cứu độ của Chúa Kitô, cho trẻ nhỏ và cho cha mẹ chúng, và là nơi thuận tiện cho việc thực thi bác ái, từ thiện và huynh đệ[5]. Như vậy, đời sống cộng đoàn giáo xứ hướng tới sự hiệp thông sâu hơn, cao hơn, rộng lớn hơn trong cộng đoàn nhỏ gia đình.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">- “Ngoài ra, giáo xứ còn là cộng đoàn “luôn luôn hiệp thông với nhau”, giữa linh mục và giáo dân cũng như giữa giáo dân với nhau. Sự hiệp thông trong cộng đoàn được thể hiện qua sự tôn trọng, cộng tác và chia sẻ. Thật vậy, trên nền tảng bí tích Rửa Tội, mọi tín hữu đều bình đẳng với nhau về phẩm giá, cho nên phải tôn trọng lẫn nhau, tránh mọi hình thức phân biệt đối xử. Đồng thời phải cộng tác và chia sẻ với nhau để cùng xây dựng ngôi nhà chung là giáo xứ và thi hành sứ mạng chung là loan báo Tin Mừng cho muôn dân”.[6]</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="color: #800000; font-size: 10pt;">3. Giáo xứ là Cộng đoàn hiệp thông để truyền giáo</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">- Đức Thánh Cha Phanxicô nhắc nhớ rằng “Giáo xứ là sự hiện diện của Hội Thánh tại một địa phương nhất định. [...] Giáo xứ là một cộng đoàn của các cộng đoàn, một thánh điện để những người khát nước đến uống dọc đường, và một trung tâm thường xuyên vươn ra truyền giáo. Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng lời kêu gọi xem xét lại và canh tân các giáo xứ của chúng ta vẫn chưa đủ sức đưa các giáo xứ trở thành những môi trường sống hiệp thông và tham dự, và làm cho giáo xứ trở nên hoàn toàn hướng về truyền giáo”[7].</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">- Mỗi Giáo hội địa phương phải được xây dựng trên những chứng từ của sự hiệp thông hội thánh, đó vốn là điều làm nên chính bản chất của Giáo hội. Giáo phận và giáo xứ là một sự Hiệp thông của các cộng đoàn, tập hợp xung quanh Vị Mục Tử, trong đó các giáo sĩ, tu sĩ, giáo dân “đối thoại trong cuộc sống và bằng con tim” được nâng đỡ bởi ân sủng của Chúa Thánh Thần. Chính trong giáo phận sự hiệp thông của các cộng đoàn này được thực hiện trước hết ngay giữa lòng các thực tại xã hội, chính trị, kinh tế, tôn giáo và văn hóa. Sự hiệp thông hội thánh đó hàm nghĩa mỗi Giáo hội địa phương phải trở thành một “Giáo hội tham gia” (partipatory Church), có nghĩa là, một Giáo hội trong đó mọi người đều sống ơn gọi riêng của mình và thực hiện vai trò riêng của mình. Để xây dựng sự “hiệp thông vì sứ vụ” và thực hiện “sứ vụ của hiệp thông”, đặc sủng của mỗi thành viên cần được nhìn nhận, phát huy, và sử dụng cách hiệu quả. Cách riêng, cần để cho các giáo dân và tu sĩ tham gia sâu xa hơn nữa trong việc lên kế hoạch mục vụ và ra quyết định, thông qua các cơ chế tham gia như là Hội đồng Mục vụ hay các Công hội Giáo xứ.[8]</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Câu hỏi thảo luận</span></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><em><span style="font-size: 10pt;">1. Hiện tình của Giáo xứ của anh chị em có những điểm nào cần đổi mới để trở thành một cộng đoàn giáo hội hiệp thông và tham gia?</span></em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><em><span style="font-size: 10pt;">2. Anh chị em có ý thức thường xuyên nuôi dưỡng sự hiệp thông truyền giáo trong gia đình, trong giáo xứ, cộng đoàn nhỏ của mình không? Các mục tử nên làm gì giúp dân Chúa sống ý thức truyền giáo này?</span></em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><em><span style="font-size: 10pt;">3. Giáo xứ (và các gia đình) của anh chị em đã và đang làm gì trong quan hệ đối thoại liên tôn, đối thoại với người không tin, đối thoại trong văn hóa, với người nghèo trong định hướng Loan báo Tin mừng?</span></em></span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><em><strong>ubmvgiadinh.org</strong></em></span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">[1] Tertullian, Giáo phụ thế kỉ thứ II/III, nói: “Máu của các vị tử đạo là hạt giống làm trổ sinh các Kitô hữu” (Apologeticus).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">[2] X. Lumen gentium, 12.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">[3] GLHTCG, 949, 950, 951.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">[4] GLHTCG, 952.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">[5] X. GLHTCG, 2179; 2226.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">[6] HĐGMVN, Thư Mục vụ 2014, số 4.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">[7] X. Evangelii Gaudium, 28.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000080; font-size: 10pt;">[8] ĐGH Gioan Phaolô II, TH. Ecclesia in Asia (06 / 11 / 1999) (EA), 25.</span></p></div>Đề tài 1. Giáo xứ: Gia đình của các gia đình thừa sai2015-01-09T14:54:39+07:002015-01-09T14:54:39+07:00http://gxthohoang.net/chuyện-gia-đình/item/3390-de-tai-1-giao-xu-gia-dinh-cua-cac-gia-dinh-thua-saiBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/f1a52b1b3474330a463b5b3e09ccac84_S.jpg" alt="Đề tài 1. Giáo xứ: Gia đình của các gia đình thừa sai" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Đề tài 1. Giáo xứ: Gia đình của các gia đình thừa sai </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: center;"><strong><span style="font-size: 10pt; color: #800000;"><br /></span></strong></p> <p style="text-align: center;"><strong><span style="font-size: 10pt; color: #800000;">Đề tài 1. Giáo xứ: Gia đình của các gia đình thừa sai</span></strong></p> <p style="text-align: center;"><em><span style="color: #003366;"><span style="font-size: 10pt;">“Ai là mẹ tôi ? Ai là anh em tôi ?” (Mc 3,33).</span></span></em></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">1. Gia đình là cộng đoàn hội thánh truyền giáo</span></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">- Gia đình được gọi là Hội thánh tại gia, có sứ mệnh là làm tế bào sống động đầu tiên của xã hội[1], xây dựng Dân Chúa bằng cuộc sống thánh thiện trong khi theo đuổi ơn gọi hôn nhân và gia đình của mình[2]. Như thế, gia đình góp phần vào sứ mệnh của Hội thánh bằng cách tham gia tích cực vào đời sống và sứ vụ của Hội Thánh, và hơn nữa tham gia vào đời sống giáo xứ và môi trường xã hội. “Tương lai của thế giới và Giáo hội đi ngang qua gia đình”[3]. Vì thế, gia đình phải là thành phần của thực tại Hội thánh toàn thể tại địa phương, tức là giáo xứ và giáo phận. Cụ thể, gia đình có sứ mệnh “gìn giữ, biểu lộ, và thông truyền tình yêu, và đây vừa là một phản chiếu sống động vừa là một sự thông dự thực sự vào Tình yêu Thiên Chúa dành cho con người, Tình yêu của Chúa Kitô dành cho Hội Thánh, Hiền Thê Người” (ĐGH Gioan Phaolô II Về Gia Đình). Nhưng sứ mệnh này không gì khác hơn chính là sứ mệnh của Hội Thánh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">- Sứ mệnh của Hội Thánh được thi hành nhờ các hoạt động qua đó, vì vâng lệnh Chúa Kitô và được thúc đẩy bởi ân sủng và tình yêu của Chúa Thánh Thần, Hội Thánh trở nên hiện diện trọn vẹn với mọi người và mọi dân hầu dẫn đưa họ đến với đức tin, sự tự do và bình an của Đức Kitô nhờ mẫu gương của đời sống và giáo huấn của chính mình, nhờ các bí tích và các phương thế ân sủng khác. Mục đích cuối cùng là mở ra cho hết mọi người một con đường tự do và bảo đảm đi đến tham dự trọn vẹn vào mầu nhiệm của Đức Kitô.[4] Trung tâm của sứ mệnh gia đình là đôi vợ chồng, nhìn hôn nhân của họ như là một ơn gọi của Hội Thánh và vì Hội Thánh. Họ tự xem mình như là người Tông đồ, là người loan báo Tin mừng và làm chứng nhân Tin mừng trọn thời gian. Sứ mệnh gia đình đòi hỏi các thành viên, tức cha mẹ và con cái, phải sống yêu thương nhau, và mọi thành viên đều liên hệ với sứ mệnh trong một tinh thần chung, bởi lẽ đây là sứ mệnh của gia đình chứ không phải chỉ là sứ mệnh của các con người ngẫu nhiên hợp thành chung một gia đình.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">2. Giáo xứ là Gia đình của các gia đình thừa sai</span></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">- Giáo xứ chính là Giáo hội tại một địa phương, là Gia đình của Thiên Chúa gồm các gia đình Kitô hữu ý thức sứ mệnh thừa sai của mình như vậy. Lãnh vực thi hành sứ mệnh cho gia đình trước hết là trong chính gia đình mình và trong cộng đoàn khu xóm, làng xóm láng giềng mình; và rồi mở rộng ra tới cộng đoàn giáo xứ và rồi đến các nơi làm việc. Sứ vụ đầu tiên của gia đình là mạc khải Hội Thánh cho chính mình. Thực hiện điều này không phải là phục vụ điều gì cho Hội Thánh với tư cách như một gia đình (đó lẽ ra phải là việc của thừa tác vụ gia đình); nhưng đúng hơn, đó là sống ngay giữa lòng Hội Thánh cái ý nghĩa của gia đình, vốn không chỉ là mẫu gương mà còn là men, để mời gọi dân trong Hội Thánh sống như là Gia đình của Thiên Chúa. Chính trong môi sinh đó mà gia đình trở thành men trong xã hội. Mong đợi sứ vụ gia đình sinh ích lợi trong việc loan báo các giá trị của Nước Trời từ bất kỳ một bối cảnh nào khác, nhất là trong bối cảnh của Giáo hội cơ chế phẩm trật, sẽ làm giảm thiểu đi nét đẹp này của chứng từ gia đình.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">- Trung tâm và đỉnh cao của đời sống và hoạt động của giáo xứ là Thánh Thể. Có một sự rất giống nhau giữa bí tích Thánh Thể và bí tích Hôn nhân, bởi lẽ cả hai đều liên quan đến giao ước giữa Thiên Chúa và con người. Thế nhưng, trong khi Hôn nhân là dấu chỉ của giao ước của Thiên Chúa với con người trong Đức Giêsu Kitô; thì Thánh Thể là sự làm mới lại giao ước và làm cho giao ước thành hiện thực. Nếu gia đình quy tụ nhau quanh bàn ăn hàng ngày, thì giáo xứ là gia đình rộng lớn hơn quy tụ nhau quanh bàn tiệc Lời Chúa và Thánh Thể. Trong Thánh Thể Cộng đoàn hội thánh tưởng niệm mầu nhiệm Vượt Qua của Chúa Giêsu, còn trong Hôn phối hai vợ chồng và gia đình sống mầu nhiệm đó trong tình yêu, bởi lẽ hôn nhân và đời sống gia đình phải mang chịu những đau khổ âm thầm và thập giá là thành phần sống ơn gọi này tròn đầy. Yêu thương là tự hiến; không thể có Tình yêu vắng bóng Thập giá. Nếu Hôn nhân và Gia đình là dấu chỉ của giao ước, thì nó không thể tách rời khỏi dấu chỉ của trung tâm giao ước, là Thánh Giá.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">Giáo xứ, vì thế, là Cộng đoàn gia đình của các gia đình loan báo Tin mừng bằng chứng từ của đời sống mình. Vì bản chất của mầu nhiệm Hội thánh vừa là Hiệp thông vừa là Truyền giáo.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Câu hỏi thảo luận</span></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><em><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">1. Đời sống và hoạt động hiện tại của Giáo xứ của anh chị có những nét nào giống đời sống của một gia đình, cả về mặt tích cực và tiêu cực?</span></em></p> <p style="text-align: justify;"><em><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">2. Anh chị em có ý thức thường xuyên danh tính Hiệp thông và sứ mệnh truyền giáo của mình trong gia đình, trong giáo xứ, cộng đoàn nhỏ của mình không?</span></em></p> <p style="text-align: justify;"><em><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">3. Giáo xứ của anh chị em đã và đang làm gì để loan báo Tin mừng cho anh chị em lương dân trong làng xóm, trong vùng mình sống, trong nơi mình làm việc?</span></em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;"><a href="http://www.ubmvgiadinh.org/"><span style="color: #800000;">http://www.ubmvgiadinh.org/</span></a></span></strong></span></p> <p><br /><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">[1] Cf. AA (Apostolicam Actuositatem), 11.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">[2] Cf. GL (Bộ Giáo luật 1983), 226.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">[3] Gioan Phaolô II, Diễn văn nói với Liên Hiệp các Văn Phòng Tham vấn Gia đình theo linh hứng Kitô giáo (ngày 29.11.1980), 4. Ecclesia in Asia (EA), 46 trích dẫn lại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">[4] AG (Ad Gentes), 5.</span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/f1a52b1b3474330a463b5b3e09ccac84_S.jpg" alt="Đề tài 1. Giáo xứ: Gia đình của các gia đình thừa sai" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Đề tài 1. Giáo xứ: Gia đình của các gia đình thừa sai </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: center;"><strong><span style="font-size: 10pt; color: #800000;"><br /></span></strong></p> <p style="text-align: center;"><strong><span style="font-size: 10pt; color: #800000;">Đề tài 1. Giáo xứ: Gia đình của các gia đình thừa sai</span></strong></p> <p style="text-align: center;"><em><span style="color: #003366;"><span style="font-size: 10pt;">“Ai là mẹ tôi ? Ai là anh em tôi ?” (Mc 3,33).</span></span></em></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">1. Gia đình là cộng đoàn hội thánh truyền giáo</span></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">- Gia đình được gọi là Hội thánh tại gia, có sứ mệnh là làm tế bào sống động đầu tiên của xã hội[1], xây dựng Dân Chúa bằng cuộc sống thánh thiện trong khi theo đuổi ơn gọi hôn nhân và gia đình của mình[2]. Như thế, gia đình góp phần vào sứ mệnh của Hội thánh bằng cách tham gia tích cực vào đời sống và sứ vụ của Hội Thánh, và hơn nữa tham gia vào đời sống giáo xứ và môi trường xã hội. “Tương lai của thế giới và Giáo hội đi ngang qua gia đình”[3]. Vì thế, gia đình phải là thành phần của thực tại Hội thánh toàn thể tại địa phương, tức là giáo xứ và giáo phận. Cụ thể, gia đình có sứ mệnh “gìn giữ, biểu lộ, và thông truyền tình yêu, và đây vừa là một phản chiếu sống động vừa là một sự thông dự thực sự vào Tình yêu Thiên Chúa dành cho con người, Tình yêu của Chúa Kitô dành cho Hội Thánh, Hiền Thê Người” (ĐGH Gioan Phaolô II Về Gia Đình). Nhưng sứ mệnh này không gì khác hơn chính là sứ mệnh của Hội Thánh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">- Sứ mệnh của Hội Thánh được thi hành nhờ các hoạt động qua đó, vì vâng lệnh Chúa Kitô và được thúc đẩy bởi ân sủng và tình yêu của Chúa Thánh Thần, Hội Thánh trở nên hiện diện trọn vẹn với mọi người và mọi dân hầu dẫn đưa họ đến với đức tin, sự tự do và bình an của Đức Kitô nhờ mẫu gương của đời sống và giáo huấn của chính mình, nhờ các bí tích và các phương thế ân sủng khác. Mục đích cuối cùng là mở ra cho hết mọi người một con đường tự do và bảo đảm đi đến tham dự trọn vẹn vào mầu nhiệm của Đức Kitô.[4] Trung tâm của sứ mệnh gia đình là đôi vợ chồng, nhìn hôn nhân của họ như là một ơn gọi của Hội Thánh và vì Hội Thánh. Họ tự xem mình như là người Tông đồ, là người loan báo Tin mừng và làm chứng nhân Tin mừng trọn thời gian. Sứ mệnh gia đình đòi hỏi các thành viên, tức cha mẹ và con cái, phải sống yêu thương nhau, và mọi thành viên đều liên hệ với sứ mệnh trong một tinh thần chung, bởi lẽ đây là sứ mệnh của gia đình chứ không phải chỉ là sứ mệnh của các con người ngẫu nhiên hợp thành chung một gia đình.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">2. Giáo xứ là Gia đình của các gia đình thừa sai</span></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">- Giáo xứ chính là Giáo hội tại một địa phương, là Gia đình của Thiên Chúa gồm các gia đình Kitô hữu ý thức sứ mệnh thừa sai của mình như vậy. Lãnh vực thi hành sứ mệnh cho gia đình trước hết là trong chính gia đình mình và trong cộng đoàn khu xóm, làng xóm láng giềng mình; và rồi mở rộng ra tới cộng đoàn giáo xứ và rồi đến các nơi làm việc. Sứ vụ đầu tiên của gia đình là mạc khải Hội Thánh cho chính mình. Thực hiện điều này không phải là phục vụ điều gì cho Hội Thánh với tư cách như một gia đình (đó lẽ ra phải là việc của thừa tác vụ gia đình); nhưng đúng hơn, đó là sống ngay giữa lòng Hội Thánh cái ý nghĩa của gia đình, vốn không chỉ là mẫu gương mà còn là men, để mời gọi dân trong Hội Thánh sống như là Gia đình của Thiên Chúa. Chính trong môi sinh đó mà gia đình trở thành men trong xã hội. Mong đợi sứ vụ gia đình sinh ích lợi trong việc loan báo các giá trị của Nước Trời từ bất kỳ một bối cảnh nào khác, nhất là trong bối cảnh của Giáo hội cơ chế phẩm trật, sẽ làm giảm thiểu đi nét đẹp này của chứng từ gia đình.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">- Trung tâm và đỉnh cao của đời sống và hoạt động của giáo xứ là Thánh Thể. Có một sự rất giống nhau giữa bí tích Thánh Thể và bí tích Hôn nhân, bởi lẽ cả hai đều liên quan đến giao ước giữa Thiên Chúa và con người. Thế nhưng, trong khi Hôn nhân là dấu chỉ của giao ước của Thiên Chúa với con người trong Đức Giêsu Kitô; thì Thánh Thể là sự làm mới lại giao ước và làm cho giao ước thành hiện thực. Nếu gia đình quy tụ nhau quanh bàn ăn hàng ngày, thì giáo xứ là gia đình rộng lớn hơn quy tụ nhau quanh bàn tiệc Lời Chúa và Thánh Thể. Trong Thánh Thể Cộng đoàn hội thánh tưởng niệm mầu nhiệm Vượt Qua của Chúa Giêsu, còn trong Hôn phối hai vợ chồng và gia đình sống mầu nhiệm đó trong tình yêu, bởi lẽ hôn nhân và đời sống gia đình phải mang chịu những đau khổ âm thầm và thập giá là thành phần sống ơn gọi này tròn đầy. Yêu thương là tự hiến; không thể có Tình yêu vắng bóng Thập giá. Nếu Hôn nhân và Gia đình là dấu chỉ của giao ước, thì nó không thể tách rời khỏi dấu chỉ của trung tâm giao ước, là Thánh Giá.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">Giáo xứ, vì thế, là Cộng đoàn gia đình của các gia đình loan báo Tin mừng bằng chứng từ của đời sống mình. Vì bản chất của mầu nhiệm Hội thánh vừa là Hiệp thông vừa là Truyền giáo.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Câu hỏi thảo luận</span></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><em><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">1. Đời sống và hoạt động hiện tại của Giáo xứ của anh chị có những nét nào giống đời sống của một gia đình, cả về mặt tích cực và tiêu cực?</span></em></p> <p style="text-align: justify;"><em><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">2. Anh chị em có ý thức thường xuyên danh tính Hiệp thông và sứ mệnh truyền giáo của mình trong gia đình, trong giáo xứ, cộng đoàn nhỏ của mình không?</span></em></p> <p style="text-align: justify;"><em><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">3. Giáo xứ của anh chị em đã và đang làm gì để loan báo Tin mừng cho anh chị em lương dân trong làng xóm, trong vùng mình sống, trong nơi mình làm việc?</span></em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;"><a href="http://www.ubmvgiadinh.org/"><span style="color: #800000;">http://www.ubmvgiadinh.org/</span></a></span></strong></span></p> <p><br /><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">[1] Cf. AA (Apostolicam Actuositatem), 11.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">[2] Cf. GL (Bộ Giáo luật 1983), 226.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">[3] Gioan Phaolô II, Diễn văn nói với Liên Hiệp các Văn Phòng Tham vấn Gia đình theo linh hứng Kitô giáo (ngày 29.11.1980), 4. Ecclesia in Asia (EA), 46 trích dẫn lại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt; color: #003366;">[4] AG (Ad Gentes), 5.</span></p></div>Kinh Năm Tân Phúc Âm hoá đời sống giáo xứ và cộng đoàn sống đời thánh hiến2014-12-05T15:14:04+07:002014-12-05T15:14:04+07:00http://gxthohoang.net/quà-tặng/tài-liệu-giáo-lý/item/3272-kinh-nam-tan-phuc-am-hoa-doi-song-giao-xu-va-cong-doan-song-doi-thanh-hienBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/83ece112ec70792cd12dae2d991597dc_S.jpg" alt="Kinh Năm Tân Phúc Âm hoá đời sống giáo xứ và cộng đoàn sống đời thánh hiến" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Kinh Năm Tân Phúc Âm hoá đời sống giáo xứ và cộng đoàn sống đời thánh hiến </div><div class="K2FeedFullText"></span></p> <p><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">Lạy Thiên Chúa Ba Ngôi chí thánh</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">là khởi nguồn của đời sống Giáo Hội</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">cùng là nguồn mạch tình yêu và ân sủng.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">Xin cho cộng đoàn giáo xứ chúng con</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">nên một gia đình hợp nhất và yêu thương:</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">luôn chuyên cần lắng nghe và suy niệm Lời Chúa,</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">để Thánh ý Chúa và tinh thần Phúc Âm</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">thấm đẫm mọi sinh hoạt của đời sống chúng con</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">và chiếu tỏa cho môi trường xã hội chung quanh.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">Xin giúp chúng con tham dự cách ý thức và sống động</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">vào Hy tế Thánh Thể cùng các cử hành phụng vụ,</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">để được liên kết mật thiết với Chúa Kitô</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">và kín múc nguồn sức sống từ Chúa Thánh Thần,</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">hầu tích cực góp phần xây dựng Nước Chúa:</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">là Nước tình thương và sự thật, công lý và bình an.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">Chúng con cảm tạ Chúa</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">vì những chứng tá Đức Tin âm thầm</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">và bao hoa trái thánh thiện phong phú</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">nơi những người đang sống đời thánh hiến.</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">Xin cho họ không ngừng đào sâu căn tính của mình,</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">kiên tâm sống Đức Ái trọn hảo</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">qua đời sống khiết tịnh, khó nghèo và vâng phục;</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">nên dấu chỉ rạng ngời của Nước Trời giữa thế gian.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">Nhờ lời chuyển cầu của Mẹ Maria,</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">Đấng đã hiện diện giữa cộng đoàn các môn đệ</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">và là gương mẫu tuyệt hảo cho mọi Kitô hữu;</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">xin Chúa cho đời sống cộng đoàn chúng con</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">luôn bừng sáng vẻ đẹp và niềm vui Tin Mừng. Amen.</span></p> <p><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">IMPRIMATUR</span></strong></span><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Ngày 3/12/2014</span></strong></span></p> <p><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">(đã ký và đóng dấu)</span></strong></span></p> <p><span style="color: #ff0000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">+ Phaolô BÙI VĂN ĐỌC</span></strong></span><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Tổng Giám Mục</span></strong></span></p> <p><strong><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;"><a href="http://tonggiaophansaigon.com/sites/default/files/Documents/201412/Kinh%20Tan%20Phuc%20Am%20hoa%20Doi%20song%20Giao%20xu%20va%20Cong%20doan%20Thanh%20Hien.pdf">Tải bản kinh pdf</a></span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/83ece112ec70792cd12dae2d991597dc_S.jpg" alt="Kinh Năm Tân Phúc Âm hoá đời sống giáo xứ và cộng đoàn sống đời thánh hiến" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Kinh Năm Tân Phúc Âm hoá đời sống giáo xứ và cộng đoàn sống đời thánh hiến </div><div class="K2FeedFullText"></span></p> <p><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">Lạy Thiên Chúa Ba Ngôi chí thánh</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">là khởi nguồn của đời sống Giáo Hội</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">cùng là nguồn mạch tình yêu và ân sủng.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">Xin cho cộng đoàn giáo xứ chúng con</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">nên một gia đình hợp nhất và yêu thương:</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">luôn chuyên cần lắng nghe và suy niệm Lời Chúa,</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">để Thánh ý Chúa và tinh thần Phúc Âm</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">thấm đẫm mọi sinh hoạt của đời sống chúng con</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">và chiếu tỏa cho môi trường xã hội chung quanh.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">Xin giúp chúng con tham dự cách ý thức và sống động</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">vào Hy tế Thánh Thể cùng các cử hành phụng vụ,</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">để được liên kết mật thiết với Chúa Kitô</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">và kín múc nguồn sức sống từ Chúa Thánh Thần,</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">hầu tích cực góp phần xây dựng Nước Chúa:</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">là Nước tình thương và sự thật, công lý và bình an.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">Chúng con cảm tạ Chúa</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">vì những chứng tá Đức Tin âm thầm</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">và bao hoa trái thánh thiện phong phú</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">nơi những người đang sống đời thánh hiến.</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">Xin cho họ không ngừng đào sâu căn tính của mình,</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">kiên tâm sống Đức Ái trọn hảo</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">qua đời sống khiết tịnh, khó nghèo và vâng phục;</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">nên dấu chỉ rạng ngời của Nước Trời giữa thế gian.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">Nhờ lời chuyển cầu của Mẹ Maria,</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">Đấng đã hiện diện giữa cộng đoàn các môn đệ</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">và là gương mẫu tuyệt hảo cho mọi Kitô hữu;</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">xin Chúa cho đời sống cộng đoàn chúng con</span><br /><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;">luôn bừng sáng vẻ đẹp và niềm vui Tin Mừng. Amen.</span></p> <p><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">IMPRIMATUR</span></strong></span><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Ngày 3/12/2014</span></strong></span></p> <p><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">(đã ký và đóng dấu)</span></strong></span></p> <p><span style="color: #ff0000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">+ Phaolô BÙI VĂN ĐỌC</span></strong></span><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Tổng Giám Mục</span></strong></span></p> <p><strong><span style="font-size: 10pt; color: #0000ff;"><a href="http://tonggiaophansaigon.com/sites/default/files/Documents/201412/Kinh%20Tan%20Phuc%20Am%20hoa%20Doi%20song%20Giao%20xu%20va%20Cong%20doan%20Thanh%20Hien.pdf">Tải bản kinh pdf</a></span></strong></p></div>Những bước tiến của giáo xứ trên đường trưởng thành2014-12-01T10:32:57+07:002014-12-01T10:32:57+07:00http://gxthohoang.net/ky-nang-song/item/3259-nhung-buoc-tien-cua-giao-xu-tren-duong-truong-thanhBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/e4e9c3aa6323a2d1e6f632f1d5300a3a_S.jpg" alt="Những bước tiến của giáo xứ trên đường trưởng thành" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Những bước tiến của giáo xứ trên đường trưởng thành </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Hội đồng Giám mục Việt Nam đã đưa ra chương trình mục vụ "Tân Phúc âm hoá Giáo xứ &amp; Cộng đoàn thánh hiến" để thực hiện cho Giáo hội Việt Nam trong năm 2015. Đóng góp vào nỗ lực Tân Phúc âm hóa này, Đức Hồng y Gioan B. Phạm Minh Mẫn muốn gửi đi một tư liệu ngài đã viết cách đây gần 20 năm (năm 1995):</span></strong><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Tư liệu này khi ấy được soạn theo FABC PAPERS số 62 và gồm những phần chính yếu như sau:</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Lời mở: Năm bước trên đường đi đến trưởng thành</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;"><em><strong>I.</strong> Một giáo hội bao cấp</em></span><br /><em><span style="font-size: 10pt;"><strong>II.</strong> Một giáo hội với những tổ chức mục vụ các cấp</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;"><strong>III.</strong> Một giáo hội đang thức tỉnh</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;"><strong>IV.</strong> Một giáo hội với những nhóm công tác</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;"><strong>V.</strong> Một giáo hội hiệp thông</span></em><br /><br /><span style="font-size: 10pt;"><strong>Lời kết:</strong> Thực tế cho biết bước tiến đi đến trưởng thành</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">***</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">NHỮNG BƯỚC TIẾN CỦA GIÁO XỨ TRÊN ĐƯỜNG TRƯỞNG THÀNH</span></strong></span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">LỜI MỞ</span></strong></span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Loài người được dựng nên theo hình ảnh Thiên Chúa Ba Ngôi là tình yêu hiệp thông. Thiên Chúa Ba Ngôi thông ban đời sống hiệp thông cho loài người. Đời sống hiệp thông nơi Thiên Chúa Ba Ngôi thì sung mãn và tròn đầy.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Giáo xứ là một tế bào trong giáo phận hiệp thông. Con đường hiệp thông của Giáo hội trong thực tế lịch sử đã trải qua năm bước để đi đến trưởng thành:</span><br /><br /><em><span style="font-size: 10pt;">1. Bao cấp</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">2. Có tổ chức</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">3. Đang thức tỉnh</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">4. Những nhóm công tác mục vụ</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">5. Hiệp thông giữa các nhóm, các giới, các đoàn thể</span></em><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">I. MỘT GIÁO HỘI BAO CẤP</span></strong></span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Trong quá khứ, đã có một giáo hội bao cấp (bao hết và cung cấp tất cả), mà nay hình thức căn bản của nó hoàn toàn biến mất. Tuy nhiên, mô hình này vẫn tồn tại ở nơi nào có nhóm người bao quanh linh mục, hoặc ở nơi mà những cộng tác viên của linh mục chỉ biết báo cáo cho linh mục về nhu cầu của cộng đoàn tín hữu; họ không cảm thấy có trách nhiệm gì trong việc đáp ứng nhu cầu mục vụ của các cộng đoàn tín hữu.</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Chú thích về lịch sử</span></strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;">Nhìn lại mô hình “một giáo hội bao cấp” đã được phát triển như thế nào trong quá khứ là việc cần để giúp ta hiểu biết hơn những khó khăn mà nhất thiết ta phải đương đầu khi muốn tìm cách thay đổi nó.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Cụm từ “giáo dân” do Đức Clementê I (93-97) đã dùng để phân biệt dân Chúa với lương dân.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Đến thế kỷ III, có các đan sĩ xuất hiện, đời sống tu đã sớm được coi là đường lối trọn vẹn để là Kitô hữu. Tu sĩ được coi như một “siêu Kitô hữu”.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Thế kỷ thứ XI-XIII, lại xuất hiện một giới giáo sĩ cao cấp trong giáo hội (hồng y, tổng giám mục, giám mục dưới sự phát triển của toà thánh) có quyền tài phán xét xử trong giáo hội. Giáo dân là người không có quyền tài phán, không có thẩm quyền gì trong giáo hội. Người chăn chiên trở thành chủ chiên trong khắp đoàn chiên. Sự phân chia giữa giáo sĩ và giáo dân trở thành đối nghịch. Đức Bonifaxio xác định: giáo dân là kẻ thù của giáo sĩ… (xem sắc lệnh “Clerico, Laicos”, 02.02.1296)</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Giáo luật cũ (1917) ban cho giáo dân quyền lãnh nhận từ giáo sĩ những ơn ích thiêng liêng và sự giúp đỡ để được cứu độ (xem điều 682). Không quyền bính nào khác được uỷ nhiệm cho giáo dân, ngoại trừ việc được dạy giáo lý (xem điều 1453-1455), và được quản trị quỹ của cộng đoàn tín hữu (xem điều 1521).</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Gánh nặng của việc giáo dân “bị hạ giá” trong lịch sử là di sản mục vụ truyền lại cho ta. Trong nhiều thế kỷ, giáo hội đã bao cấp cho người tín hữu mọi của cải thiêng liêng mà không ban cho họ quyền nào hơn là quyền lãnh nhận.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Các nghị phụ của Công Đồng Vatican II cho ta cái nhìn mới về giáo dân, nhấn mạnh đến phẩm giá chung mà mọi thành phần trong giáo hội đều chia sẻ (xem Lumen Gentium, số 32). Thượng Hội đồng Giám mục (THĐGM) năm 1987 và Tông Huấn Kitô hữu - Giáo dân đã xác định và triển khai điều đó (xem KTH-GD số 16-17)</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">II. MỘT GIÁO HỘI VỚI NHỮNG TỔ CHỨC MỤC VỤ CÁC CẤP</span></strong></span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Sau Công Đồng Vatican II, tổ chức mục vụ cấp giáo phận (công nghị giáo phận, hội đồng linh mục, hội đồng mục vụ), tổ chức mục vụ cấp giáo xứ (Quới Chức, Hội Đồng Giáo Xứ, Ban Hành Giáo, Ban Đại Diện…) đã được hình thành trong nhiều giáo hội địa phương. Những tổ chức đó trở thành dấu chứng người ta đã ứng dụng cái nhìn mới về Giáo hội do Vatican II công bố.</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Vài điểm pháp lý:</span></strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;">Công nghị giáo phận: Hoàn toàn có tính nhiệm ý, có thể nhóm họp khi hoàn cảnh đòi hỏi, và phải có thành phần giáo dân.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Hội đồng linh mục (HĐLM): Là một tổ chức chỉ gồm các linh mục nhằm tư vấn giúp đỡ giám mục. Vì do uỷ nhiệm, HĐLM sẽ tồn tại và chấm dứt với giám mục.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Hội đồng mục vụ giáo phận (HĐMVGP): có tính nhiệm ý. Giám mục có thể làm cho HĐMVGP thành một dụng cụ quản trị tốt: mọi thành phần trong giáo hội đều có tiếng nói quan trọng đối với công việc giáo hội, như xây dựng nước Chúa, Phúc Âm hoá đời sống con người, gia đình, xã hội, hội nhập văn hoá, đối thoại. Vì thế, HĐMVGP rất quan trọng và cần thiết. Việc đối thoại ở quy mô rộng lớn sẽ động viên sự hậu thuẫn rộng rãi để thi hành đầy đủ hơn các quyết nghị. HĐMVGP giúp cho người tín hữu thi hành quyền phát biểu ý kiến, quyền được lắng nghe trong việc thảo ra những quyết nghị (xem GL điều 212).</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Hội đồng mục vụ giáo xứ: Lần đầu tiên giáo luật gợi ý lập tổ chức mục vụ giáo xứ, với mục đích là các thành viên cùng với linh mục quản xứ chia sẻ công việc mục vụ giáo xứ.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Cung cách ứng xử với nhau trong giáo hội dựa trên sự bình đẳng giữa mọi tín hữu, mọi kitô hữu – “kitô hữu giáo sĩ”, “kitô hữu tu sĩ” hay “kitô hữu giáo dân” – đều có chung một phẩm giá, (xem LG số 32, Tông huấn KTH-GD số 16-17, xem MT 23,8)</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">III. MỘT GIÁO HỘI ĐANG THỨC TỈNH</span></strong></span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Nói chung, người Kitô hữu có một khao khát trở thành cái gì hơn chỉ là người đi nhà thờ. Đó là dấu hiệu dân Chúa đang thức tỉnh.</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Chú thích:</span></strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;">Tinh thần thức tỉnh được tạo ra trong giáo xứ do nhiều nguyên nhân như thiếu vắng linh mục, thư mục vụ của giám mục, bài giảng, các cuộc gặp gỡ hội thảo, kinh nghiệm nơi khác gợi lên ý thức về những giá trị mà xã hội đang đòi hỏi như tham vấn, bình đẳng, đồng trách nhiệm...</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Một số câu hỏi đưa cộng đoàn tín hữu đến một cái nhìn mới:</span></strong></span><br /><br /><em><span style="font-size: 10pt;">- Giáo hội có nghĩa là gì? Là được rửa tội? là được phục vụ người khác? Là Phúc Âm hoá? Là sống Tin Mừng?</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">- Giáo hội phải làm gì trước những vấn đề xã hội hôm nay? Phương thế và phương pháp nào để đẩy lùi bất công, sự dữ, để được sống dồi dào hơn…?</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">- Hôm nay nhiều người tham gia sinh hoạt các nhóm nhỏ, các cộng đoàn Kitô nhỏ. Nhóm nhỏ có thể biến đổi thế giới chung quanh họ?</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">- Hôm nay lãnh đạo trong giáo hội phải như thế nào? Lãnh đạo hôm nay đòi hỏi những đức tính nào? Phải có cách tiếp cận nào, phải thay đổi thang giá trị như thế nào để cho dân tự nguyện có cái nhìn mới…?</span></em><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">IV. MỘT GIÁO HỘI VỚI NHỮNG CÁC NHÓM CÔNG TÁC</span></strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;">Trong giáo xứ có những tín hữu ý thức trách nhiệm chung, linh mục phải tổ chức các nhóm công tác để đáp ứng các nhu cầu của cộng đoàn. Linh mục huấn luyện, đồng hành và linh hoạt những nhóm đó.</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Chú thích:</span></strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;">Một giáo xứ có những nhóm công tác là một bước lớn mạnh trong tiến trình của một giáo hội vừa đón nhận, vừa cho đi, vừa thông dự, vừa thông chia, vừa hiệp thông với Chúa vừa hiệp thông với nhau cùng mọi người. Việc linh mục đồng hành, huấn luyện, linh hoạt, phối hợp là rất cần thiết. Linh mục đồng hành với họ trong bốn lãnh vực: 1/ Huấn luyện đời sống đức tin, đời sống cầu nguyện, sống với Chúa và cho Chúa; 2/ Huấn luyện tinh thần phục vụ với trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm tập thể, không ham quyền, không cầu danh cầu lợi; 3/ Huấn luyện tài năng, biết cách điều khiển buổi họp, giải quyết vấn đề, khích lệ người khác; 4/ Thông tin mở mang kiến thức, phán đoán...</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Linh mục đồng hành để giúp người tín hữu biết tự khám phá những gì họ có thể khám phá, biết phối hợp những nhiệm vụ với sự tăng trưởng thiêng liêng.</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">V. MỘT GIÁO HỘI HIỆP THÔNG</span></strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;">Giáo xứ là một cộng đoàn giáo hội hiệp thông khi có sự hiệp thông giữa các gia đình, các nhóm, các giới, các đoàn thể… Bốn dấu hiệu của sự trưởng thành của một cộng đoàn giáo xứ hiệp thông là:</span><br /><br /><em><span style="font-size: 10pt;"> 1/ các tín hữu có thể gặp nhau ngoài các công tác chung;</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">2/ Họ lấy việc chia sẻ Lời Chúa làm nền tảng cho các sinh hoạt;</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">3/ Họ luôn liên kết, nâng đỡ và hỗ trợ nhau, và làm việc chung với nhau;</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">4/ Họ hợp nhất với các nhóm khác trong giáo xứ, hiệp thông với giáo hội địa phương, cùng giáo hội toàn cầu.</span></em><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Chú thích:</span></strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;">Giáo hội hiệp thông, cộng đoàn giáo xứ hiệp thông, đó là lý tưởng của tình yêu bác ái Kitô giáo. Sự hiệp thông giữa các cộng đoàn tín hữu, giữa các nhóm Kitô hữu phản ảnh giao ước tình yêu Thiên Chúa với dân người.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Nếu linh mục luôn có cái nhìn về giáo hội hiệp thông thì mỗi hoạt động mục vụ đều có chiều hướng tiến tới mục đích hiệp thông. Những bước tiến tới lý tưởng đó có thể là:</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">- Linh mục cổ vũ các nhóm hiệp thông xây đắp mối tương giao ngày càng thân thiết hơn. Gặp gỡ nhau trao đổi kinh nghiệm về đời sống gia đình, nghề nghiệp, giáo dục, văn hoá, xã hội.</span><br /><span style="font-size: 10pt;">- Phát động các nhóm hiệp thông trong giáo xứ như: ca đoàn, giáo lý viên, các ban mục vụ, cùng nhau chia sẻ Lời Chúa, cùng nhau cầu nguyện, làm việc tông đồ bằng cầu nguyện.</span><br /><span style="font-size: 10pt;">- Trao cho mỗi nhóm một vài công tác mục vụ giáo xứ phù hợp.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Cái hồn của một cộng đoàn hiệp thông là tình huynh đệ trong Chúa Kitô, cùng với sự tôn trọng phẩm giá chung của mọi người, cùng chấp nhận trách nhiệm chung, chu toàn sứ vụ chung trong xã hội ngày nay. Sứ vụ đó là:</span><br /><br /><em><span style="font-size: 10pt;">1) Trở nên dấu chỉ của một xã hội đa dạng được xây đắp trên tình huynh đệ hiệp thông.</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">2) Trở nên dấu chỉ của một cộng đoàn đa dạng biết phục vụ cho sự sống và phẩm giá con người, không chuyên chế độc đoán.</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">3) Trở nên dấu chỉ của niềm hy vọng Thiên Chúa sẽ bổ sung và kiện toàn những gì ta đã khởi công trong tin cậy mến. Theo đường lối trên, mọi tín hữu chung sức xây dựng một cộng đoàn giáo hội hiệp thông, sống với Chúa và cho Chúa, sống với nhau và cho nhau, sống với mọi người và cho mọi người.</span></em><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Với những bước tiến đi đến trưởng thành, giáo xứ trở thành:</span></strong></span><br /><br /><em><span style="font-size: 10pt;">1) Ngôi nhà của gia đình Thiên Chúa;</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">2) Mái ấm của một cộng đoàn huynh đệ;</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">3) Giếng nước đầu làng phục vụ cho các nhu cầu sinh hoạt của mọi người lương giáo trong cộng đồng. (xem Tông Huấn KTH-GD, số 26-27)</span></em><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">LỜI KẾT</span></strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;">Đó là năm bước tiến đi đến trưởng thành của một cộng đoàn giáo xứ hiệp thông. Kinh nghiệm thực tế sẽ cho biết mỗi cộng đoàn giáo xứ hiệp thông có thể đang ở thời kỳ nào trong tiến trình tăng trưởng, tuỳ theo nội lực và hoàn cảnh của mình.</span><br /><br /><strong><em><span style="font-size: 10pt;">1995, Soạn theo tài liệu FABC, số 62</span></em></strong><br /><span style="color: #800000;"><strong><em><span style="font-size: 10pt;">ĐHY. GB. Phạm Minh Mẫn</span></em></strong></span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/e4e9c3aa6323a2d1e6f632f1d5300a3a_S.jpg" alt="Những bước tiến của giáo xứ trên đường trưởng thành" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Những bước tiến của giáo xứ trên đường trưởng thành </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Hội đồng Giám mục Việt Nam đã đưa ra chương trình mục vụ "Tân Phúc âm hoá Giáo xứ &amp; Cộng đoàn thánh hiến" để thực hiện cho Giáo hội Việt Nam trong năm 2015. Đóng góp vào nỗ lực Tân Phúc âm hóa này, Đức Hồng y Gioan B. Phạm Minh Mẫn muốn gửi đi một tư liệu ngài đã viết cách đây gần 20 năm (năm 1995):</span></strong><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Tư liệu này khi ấy được soạn theo FABC PAPERS số 62 và gồm những phần chính yếu như sau:</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Lời mở: Năm bước trên đường đi đến trưởng thành</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;"><em><strong>I.</strong> Một giáo hội bao cấp</em></span><br /><em><span style="font-size: 10pt;"><strong>II.</strong> Một giáo hội với những tổ chức mục vụ các cấp</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;"><strong>III.</strong> Một giáo hội đang thức tỉnh</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;"><strong>IV.</strong> Một giáo hội với những nhóm công tác</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;"><strong>V.</strong> Một giáo hội hiệp thông</span></em><br /><br /><span style="font-size: 10pt;"><strong>Lời kết:</strong> Thực tế cho biết bước tiến đi đến trưởng thành</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">***</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">NHỮNG BƯỚC TIẾN CỦA GIÁO XỨ TRÊN ĐƯỜNG TRƯỞNG THÀNH</span></strong></span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">LỜI MỞ</span></strong></span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Loài người được dựng nên theo hình ảnh Thiên Chúa Ba Ngôi là tình yêu hiệp thông. Thiên Chúa Ba Ngôi thông ban đời sống hiệp thông cho loài người. Đời sống hiệp thông nơi Thiên Chúa Ba Ngôi thì sung mãn và tròn đầy.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Giáo xứ là một tế bào trong giáo phận hiệp thông. Con đường hiệp thông của Giáo hội trong thực tế lịch sử đã trải qua năm bước để đi đến trưởng thành:</span><br /><br /><em><span style="font-size: 10pt;">1. Bao cấp</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">2. Có tổ chức</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">3. Đang thức tỉnh</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">4. Những nhóm công tác mục vụ</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">5. Hiệp thông giữa các nhóm, các giới, các đoàn thể</span></em><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">I. MỘT GIÁO HỘI BAO CẤP</span></strong></span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Trong quá khứ, đã có một giáo hội bao cấp (bao hết và cung cấp tất cả), mà nay hình thức căn bản của nó hoàn toàn biến mất. Tuy nhiên, mô hình này vẫn tồn tại ở nơi nào có nhóm người bao quanh linh mục, hoặc ở nơi mà những cộng tác viên của linh mục chỉ biết báo cáo cho linh mục về nhu cầu của cộng đoàn tín hữu; họ không cảm thấy có trách nhiệm gì trong việc đáp ứng nhu cầu mục vụ của các cộng đoàn tín hữu.</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Chú thích về lịch sử</span></strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;">Nhìn lại mô hình “một giáo hội bao cấp” đã được phát triển như thế nào trong quá khứ là việc cần để giúp ta hiểu biết hơn những khó khăn mà nhất thiết ta phải đương đầu khi muốn tìm cách thay đổi nó.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Cụm từ “giáo dân” do Đức Clementê I (93-97) đã dùng để phân biệt dân Chúa với lương dân.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Đến thế kỷ III, có các đan sĩ xuất hiện, đời sống tu đã sớm được coi là đường lối trọn vẹn để là Kitô hữu. Tu sĩ được coi như một “siêu Kitô hữu”.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Thế kỷ thứ XI-XIII, lại xuất hiện một giới giáo sĩ cao cấp trong giáo hội (hồng y, tổng giám mục, giám mục dưới sự phát triển của toà thánh) có quyền tài phán xét xử trong giáo hội. Giáo dân là người không có quyền tài phán, không có thẩm quyền gì trong giáo hội. Người chăn chiên trở thành chủ chiên trong khắp đoàn chiên. Sự phân chia giữa giáo sĩ và giáo dân trở thành đối nghịch. Đức Bonifaxio xác định: giáo dân là kẻ thù của giáo sĩ… (xem sắc lệnh “Clerico, Laicos”, 02.02.1296)</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Giáo luật cũ (1917) ban cho giáo dân quyền lãnh nhận từ giáo sĩ những ơn ích thiêng liêng và sự giúp đỡ để được cứu độ (xem điều 682). Không quyền bính nào khác được uỷ nhiệm cho giáo dân, ngoại trừ việc được dạy giáo lý (xem điều 1453-1455), và được quản trị quỹ của cộng đoàn tín hữu (xem điều 1521).</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Gánh nặng của việc giáo dân “bị hạ giá” trong lịch sử là di sản mục vụ truyền lại cho ta. Trong nhiều thế kỷ, giáo hội đã bao cấp cho người tín hữu mọi của cải thiêng liêng mà không ban cho họ quyền nào hơn là quyền lãnh nhận.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Các nghị phụ của Công Đồng Vatican II cho ta cái nhìn mới về giáo dân, nhấn mạnh đến phẩm giá chung mà mọi thành phần trong giáo hội đều chia sẻ (xem Lumen Gentium, số 32). Thượng Hội đồng Giám mục (THĐGM) năm 1987 và Tông Huấn Kitô hữu - Giáo dân đã xác định và triển khai điều đó (xem KTH-GD số 16-17)</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">II. MỘT GIÁO HỘI VỚI NHỮNG TỔ CHỨC MỤC VỤ CÁC CẤP</span></strong></span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Sau Công Đồng Vatican II, tổ chức mục vụ cấp giáo phận (công nghị giáo phận, hội đồng linh mục, hội đồng mục vụ), tổ chức mục vụ cấp giáo xứ (Quới Chức, Hội Đồng Giáo Xứ, Ban Hành Giáo, Ban Đại Diện…) đã được hình thành trong nhiều giáo hội địa phương. Những tổ chức đó trở thành dấu chứng người ta đã ứng dụng cái nhìn mới về Giáo hội do Vatican II công bố.</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Vài điểm pháp lý:</span></strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;">Công nghị giáo phận: Hoàn toàn có tính nhiệm ý, có thể nhóm họp khi hoàn cảnh đòi hỏi, và phải có thành phần giáo dân.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Hội đồng linh mục (HĐLM): Là một tổ chức chỉ gồm các linh mục nhằm tư vấn giúp đỡ giám mục. Vì do uỷ nhiệm, HĐLM sẽ tồn tại và chấm dứt với giám mục.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Hội đồng mục vụ giáo phận (HĐMVGP): có tính nhiệm ý. Giám mục có thể làm cho HĐMVGP thành một dụng cụ quản trị tốt: mọi thành phần trong giáo hội đều có tiếng nói quan trọng đối với công việc giáo hội, như xây dựng nước Chúa, Phúc Âm hoá đời sống con người, gia đình, xã hội, hội nhập văn hoá, đối thoại. Vì thế, HĐMVGP rất quan trọng và cần thiết. Việc đối thoại ở quy mô rộng lớn sẽ động viên sự hậu thuẫn rộng rãi để thi hành đầy đủ hơn các quyết nghị. HĐMVGP giúp cho người tín hữu thi hành quyền phát biểu ý kiến, quyền được lắng nghe trong việc thảo ra những quyết nghị (xem GL điều 212).</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Hội đồng mục vụ giáo xứ: Lần đầu tiên giáo luật gợi ý lập tổ chức mục vụ giáo xứ, với mục đích là các thành viên cùng với linh mục quản xứ chia sẻ công việc mục vụ giáo xứ.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Cung cách ứng xử với nhau trong giáo hội dựa trên sự bình đẳng giữa mọi tín hữu, mọi kitô hữu – “kitô hữu giáo sĩ”, “kitô hữu tu sĩ” hay “kitô hữu giáo dân” – đều có chung một phẩm giá, (xem LG số 32, Tông huấn KTH-GD số 16-17, xem MT 23,8)</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">III. MỘT GIÁO HỘI ĐANG THỨC TỈNH</span></strong></span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Nói chung, người Kitô hữu có một khao khát trở thành cái gì hơn chỉ là người đi nhà thờ. Đó là dấu hiệu dân Chúa đang thức tỉnh.</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Chú thích:</span></strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;">Tinh thần thức tỉnh được tạo ra trong giáo xứ do nhiều nguyên nhân như thiếu vắng linh mục, thư mục vụ của giám mục, bài giảng, các cuộc gặp gỡ hội thảo, kinh nghiệm nơi khác gợi lên ý thức về những giá trị mà xã hội đang đòi hỏi như tham vấn, bình đẳng, đồng trách nhiệm...</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Một số câu hỏi đưa cộng đoàn tín hữu đến một cái nhìn mới:</span></strong></span><br /><br /><em><span style="font-size: 10pt;">- Giáo hội có nghĩa là gì? Là được rửa tội? là được phục vụ người khác? Là Phúc Âm hoá? Là sống Tin Mừng?</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">- Giáo hội phải làm gì trước những vấn đề xã hội hôm nay? Phương thế và phương pháp nào để đẩy lùi bất công, sự dữ, để được sống dồi dào hơn…?</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">- Hôm nay nhiều người tham gia sinh hoạt các nhóm nhỏ, các cộng đoàn Kitô nhỏ. Nhóm nhỏ có thể biến đổi thế giới chung quanh họ?</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">- Hôm nay lãnh đạo trong giáo hội phải như thế nào? Lãnh đạo hôm nay đòi hỏi những đức tính nào? Phải có cách tiếp cận nào, phải thay đổi thang giá trị như thế nào để cho dân tự nguyện có cái nhìn mới…?</span></em><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">IV. MỘT GIÁO HỘI VỚI NHỮNG CÁC NHÓM CÔNG TÁC</span></strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;">Trong giáo xứ có những tín hữu ý thức trách nhiệm chung, linh mục phải tổ chức các nhóm công tác để đáp ứng các nhu cầu của cộng đoàn. Linh mục huấn luyện, đồng hành và linh hoạt những nhóm đó.</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Chú thích:</span></strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;">Một giáo xứ có những nhóm công tác là một bước lớn mạnh trong tiến trình của một giáo hội vừa đón nhận, vừa cho đi, vừa thông dự, vừa thông chia, vừa hiệp thông với Chúa vừa hiệp thông với nhau cùng mọi người. Việc linh mục đồng hành, huấn luyện, linh hoạt, phối hợp là rất cần thiết. Linh mục đồng hành với họ trong bốn lãnh vực: 1/ Huấn luyện đời sống đức tin, đời sống cầu nguyện, sống với Chúa và cho Chúa; 2/ Huấn luyện tinh thần phục vụ với trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm tập thể, không ham quyền, không cầu danh cầu lợi; 3/ Huấn luyện tài năng, biết cách điều khiển buổi họp, giải quyết vấn đề, khích lệ người khác; 4/ Thông tin mở mang kiến thức, phán đoán...</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Linh mục đồng hành để giúp người tín hữu biết tự khám phá những gì họ có thể khám phá, biết phối hợp những nhiệm vụ với sự tăng trưởng thiêng liêng.</span><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">V. MỘT GIÁO HỘI HIỆP THÔNG</span></strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;">Giáo xứ là một cộng đoàn giáo hội hiệp thông khi có sự hiệp thông giữa các gia đình, các nhóm, các giới, các đoàn thể… Bốn dấu hiệu của sự trưởng thành của một cộng đoàn giáo xứ hiệp thông là:</span><br /><br /><em><span style="font-size: 10pt;"> 1/ các tín hữu có thể gặp nhau ngoài các công tác chung;</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">2/ Họ lấy việc chia sẻ Lời Chúa làm nền tảng cho các sinh hoạt;</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">3/ Họ luôn liên kết, nâng đỡ và hỗ trợ nhau, và làm việc chung với nhau;</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">4/ Họ hợp nhất với các nhóm khác trong giáo xứ, hiệp thông với giáo hội địa phương, cùng giáo hội toàn cầu.</span></em><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Chú thích:</span></strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;">Giáo hội hiệp thông, cộng đoàn giáo xứ hiệp thông, đó là lý tưởng của tình yêu bác ái Kitô giáo. Sự hiệp thông giữa các cộng đoàn tín hữu, giữa các nhóm Kitô hữu phản ảnh giao ước tình yêu Thiên Chúa với dân người.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Nếu linh mục luôn có cái nhìn về giáo hội hiệp thông thì mỗi hoạt động mục vụ đều có chiều hướng tiến tới mục đích hiệp thông. Những bước tiến tới lý tưởng đó có thể là:</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">- Linh mục cổ vũ các nhóm hiệp thông xây đắp mối tương giao ngày càng thân thiết hơn. Gặp gỡ nhau trao đổi kinh nghiệm về đời sống gia đình, nghề nghiệp, giáo dục, văn hoá, xã hội.</span><br /><span style="font-size: 10pt;">- Phát động các nhóm hiệp thông trong giáo xứ như: ca đoàn, giáo lý viên, các ban mục vụ, cùng nhau chia sẻ Lời Chúa, cùng nhau cầu nguyện, làm việc tông đồ bằng cầu nguyện.</span><br /><span style="font-size: 10pt;">- Trao cho mỗi nhóm một vài công tác mục vụ giáo xứ phù hợp.</span><br /><br /><span style="font-size: 10pt;">Cái hồn của một cộng đoàn hiệp thông là tình huynh đệ trong Chúa Kitô, cùng với sự tôn trọng phẩm giá chung của mọi người, cùng chấp nhận trách nhiệm chung, chu toàn sứ vụ chung trong xã hội ngày nay. Sứ vụ đó là:</span><br /><br /><em><span style="font-size: 10pt;">1) Trở nên dấu chỉ của một xã hội đa dạng được xây đắp trên tình huynh đệ hiệp thông.</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">2) Trở nên dấu chỉ của một cộng đoàn đa dạng biết phục vụ cho sự sống và phẩm giá con người, không chuyên chế độc đoán.</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">3) Trở nên dấu chỉ của niềm hy vọng Thiên Chúa sẽ bổ sung và kiện toàn những gì ta đã khởi công trong tin cậy mến. Theo đường lối trên, mọi tín hữu chung sức xây dựng một cộng đoàn giáo hội hiệp thông, sống với Chúa và cho Chúa, sống với nhau và cho nhau, sống với mọi người và cho mọi người.</span></em><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Với những bước tiến đi đến trưởng thành, giáo xứ trở thành:</span></strong></span><br /><br /><em><span style="font-size: 10pt;">1) Ngôi nhà của gia đình Thiên Chúa;</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">2) Mái ấm của một cộng đoàn huynh đệ;</span></em><br /><em><span style="font-size: 10pt;">3) Giếng nước đầu làng phục vụ cho các nhu cầu sinh hoạt của mọi người lương giáo trong cộng đồng. (xem Tông Huấn KTH-GD, số 26-27)</span></em><br /><br /><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">LỜI KẾT</span></strong></span><br /><span style="font-size: 10pt;">Đó là năm bước tiến đi đến trưởng thành của một cộng đoàn giáo xứ hiệp thông. Kinh nghiệm thực tế sẽ cho biết mỗi cộng đoàn giáo xứ hiệp thông có thể đang ở thời kỳ nào trong tiến trình tăng trưởng, tuỳ theo nội lực và hoàn cảnh của mình.</span><br /><br /><strong><em><span style="font-size: 10pt;">1995, Soạn theo tài liệu FABC, số 62</span></em></strong><br /><span style="color: #800000;"><strong><em><span style="font-size: 10pt;">ĐHY. GB. Phạm Minh Mẫn</span></em></strong></span></p></div>Ý nghĩa Logo “Chương trình mục vụ của Giáo hội Việt Nam trong năm 2015: Tân Phúc-Âm-hóa đời sống các giáo xứ và các cộng đoàn sống đời thánh hiến”2014-11-14T15:18:05+07:002014-11-14T15:18:05+07:00http://gxthohoang.net/tin-tuc-giao-hoi/giao-hoi-viet-nam/item/3202-y-nghia-lo-go-chuong-trinh-muc-vu-cua-giao-hoi-viet-nam-trong-nam-2015-tan-phuc-am-hoa-doi-song-cac-giao-xu-và-ca-cong-doan-doi-thanh-hienBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/229956fc27ea4c6cab045867feda1f23_S.jpg" alt="Ý nghĩa Logo “Chương trình mục vụ của Giáo hội Việt Nam trong năm 2015: Tân Phúc-Âm-hóa đời sống các giáo xứ và các cộng đoàn sống đời thánh hiến”" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Ý nghĩa Logo “Chương trình mục vụ của Giáo hội Việt Nam trong năm 2015: Tân Phúc-Âm-hóa đời sống các giáo xứ và các cộng đoàn sống đời thánh hiến” </div><div class="K2FeedFullText"></span> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="color: #ff0000;"><strong>1.</strong></span> Thành viên của các giáo xứ và các cộng đoàn sống đời thánh hiến được diễn tả bằng hình ảnh của 6 nhân vật theo thứ tự từ phải qua trái: cha xứ, con trai, cha, mẹ, con gái và tu sĩ. Gia đình đứng giữa (con trai, cha, mẹ, con gái) diễn tả nội dung: “tiếp tục hướng đi của chương trình mục vụ năm ngoái là <strong>Phúc-Âm-hóa đời sống gia đình”</strong>, đồng thời diễn tả giáo xứ cùng với dòng tu và anh em di dân cũng là một gia đình rộng lớn và đầm ấm: <em>“Đồng thời, trong năm 2015 sắp tới, kỷ niệm 50 năm Sắc lệnh Truyền Giáo (Ad Gentes), chúng tôi mời anh chị em hướng đến một gia đình rộng lớn hơn, là giáo xứ”.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="color: #ff0000;"><strong>2.</strong></span> Sáu nhân vật đứng cận kề bên nhau trên một con đường và con đường này dẫn ra ngoài từ một ngôi thánh đường (màu gạch đỏ với Thánh giá vút cao) nhằm diễn tả nội dung: các thành viên phải <em>“cộng tác và chia sẻ với nhau để cùng xây dựng ngôi nhà chung là giáo xứ và thi hành sứ mạng chung là loan báo Tin Mừng cho muôn dân.”</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="color: #ff0000;"><strong>3.</strong></span> Để có thể ra ngoài loan báo Tin Mừng, các thành viên phải:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“siêng năng tham dự lễ bẻ bánh và cầu nguyện không ngừng”: nội dung này được diễn tả bằng hình ảnh chén thánh và bánh thánh.</span><br /><span style="font-size: 10pt;">“chuyên cần nghe các Tông Đồ giảng dạy; các Tông đồ giảng dạy Lời Chúa cho cộng đoàn và hướng dẫn họ đem Lời Chúa vào thực tế đời sống:” nội dung này được diễn tả bằng hình ảnh cuốn sách thánh mở ra.</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Tất cả đều được Chúa Thánh Thần soi sáng: được diễn tả bằng ngọn lửa Thánh Thần mang hình dạng chim bồ câu.</span><br /><span style="font-size: 10pt;"><span style="color: #ff0000;"><strong>4.</strong></span> “Gia đình giáo xứ cần được Phúc-Âm-hóa, nghĩa là thấm đẫm tinh thần Phúc Âm và làm chiếu tỏa ánh sáng Phúc Âm ra chung quanh, đến với muôn dân.” Vòng tròn của những chữ Tân phúc-âm-hóa đời sống giáo xứ và các cộng đoàn sống đời thánh hiến mang hình dạng của những tia sáng màu vàng nhằm diễn tả ý tưởng “chiếu tỏa ánh sáng Phúc Âm ra chung quanh”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="color: #ff0000;"><strong>5.</strong></span> Để diễn tả đúng các nội dung trên, màu sắc của các hình ảnh trong Logo cần được in đúng mã màu như dưới đây:</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/nhathovinhan/logo_tan_phuc_am_hoa_GHI_CHU_MAU_1.png" width="640" height="353" alt="logo tan_phuc_am_hoa_GHI_CHU_MAU_1" /><br /></span></p> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><a href="http://tgpsaigon.net/">http://tgpsaigon.net/</a></span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://gxthohoang.net/media/k2/items/cache/229956fc27ea4c6cab045867feda1f23_S.jpg" alt="Ý nghĩa Logo “Chương trình mục vụ của Giáo hội Việt Nam trong năm 2015: Tân Phúc-Âm-hóa đời sống các giáo xứ và các cộng đoàn sống đời thánh hiến”" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Ý nghĩa Logo “Chương trình mục vụ của Giáo hội Việt Nam trong năm 2015: Tân Phúc-Âm-hóa đời sống các giáo xứ và các cộng đoàn sống đời thánh hiến” </div><div class="K2FeedFullText"></span> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="color: #ff0000;"><strong>1.</strong></span> Thành viên của các giáo xứ và các cộng đoàn sống đời thánh hiến được diễn tả bằng hình ảnh của 6 nhân vật theo thứ tự từ phải qua trái: cha xứ, con trai, cha, mẹ, con gái và tu sĩ. Gia đình đứng giữa (con trai, cha, mẹ, con gái) diễn tả nội dung: “tiếp tục hướng đi của chương trình mục vụ năm ngoái là <strong>Phúc-Âm-hóa đời sống gia đình”</strong>, đồng thời diễn tả giáo xứ cùng với dòng tu và anh em di dân cũng là một gia đình rộng lớn và đầm ấm: <em>“Đồng thời, trong năm 2015 sắp tới, kỷ niệm 50 năm Sắc lệnh Truyền Giáo (Ad Gentes), chúng tôi mời anh chị em hướng đến một gia đình rộng lớn hơn, là giáo xứ”.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="color: #ff0000;"><strong>2.</strong></span> Sáu nhân vật đứng cận kề bên nhau trên một con đường và con đường này dẫn ra ngoài từ một ngôi thánh đường (màu gạch đỏ với Thánh giá vút cao) nhằm diễn tả nội dung: các thành viên phải <em>“cộng tác và chia sẻ với nhau để cùng xây dựng ngôi nhà chung là giáo xứ và thi hành sứ mạng chung là loan báo Tin Mừng cho muôn dân.”</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="color: #ff0000;"><strong>3.</strong></span> Để có thể ra ngoài loan báo Tin Mừng, các thành viên phải:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“siêng năng tham dự lễ bẻ bánh và cầu nguyện không ngừng”: nội dung này được diễn tả bằng hình ảnh chén thánh và bánh thánh.</span><br /><span style="font-size: 10pt;">“chuyên cần nghe các Tông Đồ giảng dạy; các Tông đồ giảng dạy Lời Chúa cho cộng đoàn và hướng dẫn họ đem Lời Chúa vào thực tế đời sống:” nội dung này được diễn tả bằng hình ảnh cuốn sách thánh mở ra.</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Tất cả đều được Chúa Thánh Thần soi sáng: được diễn tả bằng ngọn lửa Thánh Thần mang hình dạng chim bồ câu.</span><br /><span style="font-size: 10pt;"><span style="color: #ff0000;"><strong>4.</strong></span> “Gia đình giáo xứ cần được Phúc-Âm-hóa, nghĩa là thấm đẫm tinh thần Phúc Âm và làm chiếu tỏa ánh sáng Phúc Âm ra chung quanh, đến với muôn dân.” Vòng tròn của những chữ Tân phúc-âm-hóa đời sống giáo xứ và các cộng đoàn sống đời thánh hiến mang hình dạng của những tia sáng màu vàng nhằm diễn tả ý tưởng “chiếu tỏa ánh sáng Phúc Âm ra chung quanh”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><span style="color: #ff0000;"><strong>5.</strong></span> Để diễn tả đúng các nội dung trên, màu sắc của các hình ảnh trong Logo cần được in đúng mã màu như dưới đây:</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/nhathovinhan/logo_tan_phuc_am_hoa_GHI_CHU_MAU_1.png" width="640" height="353" alt="logo tan_phuc_am_hoa_GHI_CHU_MAU_1" /><br /></span></p> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><a href="http://tgpsaigon.net/">http://tgpsaigon.net/</a></span></p></div>